K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2022

jjjjjjjjjjjjjjjjj

7 tháng 2 2022

Vì BC // ED Theo hệ quả Ta lét 

\(\frac{AB}{AE}=\frac{AC}{AD}=\frac{BC}{ED}\Rightarrow AD=\frac{AC.AE}{AB}=3\)

\(\Rightarrow ED=\frac{BC.AE}{AB}=\frac{18}{4}=\frac{9}{2}\)

=> AD - AC = CD = 3 - 2 = 1 

7 tháng 2 2022

Ban cho mik nhìn tam giác đó mik sẽ hiểu hơn đấy

Nếu ko có thì thôi vây

HT

7 tháng 2 2022

(x-6 ) (8x -7)

6 tháng 2 2022

x2 – 5x + 6 = 0

⇔ x2 – 2x – 3x + 6 = 0

(Tách để xuất hiện nhân tử chung)

⇔ (x2 – 2x) – (3x – 6) = 0

⇔ x(x – 2) – 3(x – 2) = 0

⇔(x – 3)(x – 2) = 0

⇔ x – 3 = 0 hoặc x – 2 = 0

+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3.

+ x – 2 = 0 ⇔ x = 2.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; 3}.

HT

 k cho mình nha

@@@@@@@@@@@

6 tháng 2 2022

cái này là tính nha bạn duy nhật, với lại bạn viết sai đề bài rồi

6 tháng 2 2022

hình như đề bài thiếu dấu "=" hay sao vậy bạn

6 tháng 2 2022

mình viết lộn cái này chỉ là tính thôi nha

7 tháng 2 2022

Answer:

\(x^2+x+2-2\sqrt{x+1}=0\left(ĐK:x\ge-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1-2\sqrt{x+1}+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=0\\\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\\sqrt{x+1}+1=0\end{cases}}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\\sqrt{x+1}=-1\text{(Loại)}\end{cases}}\)  

6 tháng 2 2022

70894-3026=678868 nhé

6 tháng 2 2022

70.894 - 3.026 = 67.868

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

6 tháng 2 2022

thay ; = : nha

=3123625141 nha

HT

k cho mình nha

@@@@@@@@@@@

7 tháng 2 2022

Xét tam giác ABC cân tại A (gt) có:

AH là đg cao của BC (gt)

=> AH là đg t/tuyến của BC

=> BH=CH=1/2BC=6/2=3cm

Xét tam giác AHB vuông tại H (AH là đg cao của BC) có:

AB^2=BH^2 + AH^2 (Định lý Pitago)

5^2= 3^2 + AH^2

AH^2= 5^2 - 3^2

AH^2= 25 - 9

AH^2= 16cm

AH= 4cm

Ta có: SABC=AH.BC

SABC=BI.AC

mà AC=AB (Tam giác ABC cân tại A)

=> AH.BC = BI.AB

=> 4.6 = BI.5

=> 24cm = BI.5

=> BI= 24/5

=> BI= 4.8cm

Xét tam giác ABI vuông tại I ( BI là đg cao của AC) có:

AB^2= BI^2 + AI^2

5^2= 4.8^2 + AI^2

AI^2 = 5^2 - 4.8^2

AI^2= 25 - 23.04

AI^2= 1.96

AI = 1.4cm

7 tháng 2 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5cm\)

b, Vì BD là đường phân giác ^B ta có 

\(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}\Rightarrow\frac{DC}{BC}=\frac{AD}{BA}\)

Theo tc dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{DC}{BC}=\frac{DA}{AB}=\frac{DC+DA}{AB+BC}=\frac{AC}{AB+BC}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow DC=\frac{5}{2}cm;DA=\frac{3}{2}cm\)

c, Xét tam giác AHB và tam giác CAB ta có : 

^B _ chung 

^AHB = ^CAB = 900

Vậy tam giác AHB ~ tam giác CAB (g.g) 

=> \(\frac{AH}{AC}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{12}{5}cm\)

=> \(\frac{HB}{AB}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow HB=\frac{AB^2}{BC}=\frac{9}{5}cm\)

d, có I đâu bạn ? 

e, Xét tam giác DEC và tam giác AHC ta có : 

^DEC = ^AHC = 900 

^C _ chung 

Vậy tam giác DEC ~ tam giác AHC (g.g) 

=> \(\frac{EC}{HC}=\frac{CD}{AC}\Rightarrow EC.AC=CD.HC\)

f, Ta có : \(\frac{EC}{HC}=\frac{CD}{AC}\)(cmt) 

=> BD // HK ( Ta lét đảo )