K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6

Giải: Đổi 12 km /giờ  = 200 m/phút

4 phút bác Hải đi được quãng đường là : 200 x 4 = 800 (m)

Sáng nay bác Hải xuất phát chậm 4 phút. Vậy như thường này thời điểm này bác Hải đã đi được quảng đường là 800 m.

Nếu hôm nay bác Hải vẫn đi như thường lệ và sau 4 phút có một người A đi đuổi theo bác Hải với vận tốc 15 km/giờ thì điểm hai người gặp nhau là tại cơ quan bác Hải và hai người cùng đi được một quãng đường bằng QĐ từ nhà bác Hải đến cơ quan.

Như vậy,  bài toán này chính là bài toán hai động tử chuyển động cùng chiều đuổi nhau.

Thời gian bác hải đi từ nhà đến cơ quan với vận tốc 15 km/giờ là;

800 :( 15-12) = 4/15(giờ)

Đổi 4/15 giờ = 16 phút ; 15 km/ giờ = 250 m/phút

QĐ từ nhà bác hải đến đến cơ quan là: 250 x 16 = 4000 ( m) = 4 km

Đáp số : 4 km

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 6

Yêu cầu đề bài là gì, bạn cần ghi rõ ra nhé.

4
456
CTVHS
7 tháng 6

@  Chào em!

Em để đúng lớp nhé!

 

7 tháng 6

dạ chị ! mong chị giúp em giải bài này với ạ!

7 tháng 6

\(\dfrac{36}{42}\) = \(\dfrac{36:6}{42:6}\) = \(\dfrac{6}{7}\)

\(\dfrac{24}{28}\) = \(\dfrac{24:4}{28:4}\) = \(\dfrac{6}{7}\)

Trong những phân số đã cho các phân số bằng nhau là:

\(\dfrac{6}{7}\) = \(\dfrac{36}{42}\) = \(\dfrac{24}{28}\)

 

7 tháng 6

1侵权威威都放跟过非会给被从下是饿我饿去阿上到放

DT
7 tháng 6

a) Thời gian đi từ A đến B là:

  10 giờ 45 phút - 6 giờ 15 phút = 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ

Quãng đường AB dài là:

  4,5 x 60 = 270 (km)

b) Ô tô đã tiêu thụ số lít xăng là:

  270 : 100 x 12 = 32,4 (lít xăng)

DT
7 tháng 6

1) 6543210

2) Chia hết cho 5 thì hàng đơn vị phải là 0 hoặc 5

TH1: Hàng đơn vị là 0

Ta lập được 6 số: 2450; 2540; 4250; 4520; 5420; 5240.

TH2: Hàng đơn vị là 5

Ta lập được 4 số: 2045; 2405; 4205; 4025.

Vậy lập được 10 số thỏa mãn đề

3) \(\left(\dfrac{4}{13}+\dfrac{4}{15}-\dfrac{4}{19}\right):\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{19}\right)\\ =\dfrac{4\left(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{19}\right)}{5\left(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{19}\right)}=\dfrac{4}{5}\)

4
456
CTVHS
7 tháng 6

Ta có :

\(0+1+2+3+4+5+6=21\)

Theo đề bài , số đó là số tự nhiên lớn nhất khác nhau nên 

`= >` Số đó là : \(6543210\)

Đáp số : \(6543210\)

`2`

Số chia hết cho `5` là số có tận cùng là `0` hoặc `5`

Chia hết cho `5` : \(\overline{2045};\overline{2540};\overline{2405};\overline{2450};\overline{4025};\overline{4520};\overline{4250};\overline{4205};\overline{5240};\overline{5420}.\)

`3`

\(\left(\dfrac{4}{13}+\dfrac{4}{15}-\dfrac{4}{19}\right):\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{19}\right)\)

\(=\dfrac{1348}{3705}:\dfrac{337}{741}\)

\(=\dfrac{588}{1235}\)

(Ko bt có sai ko)

DT
7 tháng 6

a) (x+7) chia hết cho x

Nhận thấy: x luôn chia hết cho x với mọi x thuộc N

Do vậy để (x+7) chia hết cho x 

thì 7 phải chia hết cho x

=> x thuộc ước tự nhiên của 7

=> x thuộc {1;7}

b) 6 chia hết cho (x+3)

=> (x+3) thuộc Ư(6)={-1;1;6;-6}

Với mọi x thuộc N, x+3 thuộc N và x+3>=4

=> x+3 = 6

=> x=3 

Vậy x=3 thì 6 chia hết cho (x+3)

DT
7 tháng 6

\(\overline{aaaa}:\overline{aa}+\overline{abab}:\overline{ab}\\ =\left(\overline{aa00}+\overline{aa}\right):\overline{aa}+\left(\overline{ab00}+\overline{ab}\right):\overline{ab}\\ =\left(\overline{aa}\times100+\overline{aa}\right):\overline{aa}+\left(\overline{ab}\times100+\overline{ab}\right):\overline{ab}\\ =\overline{aa}\times101:\overline{aa}+\overline{ab}\times101:\overline{ab}\\ =101+101=202\)

ab = ba x 3 + 6

a x 10 + b = ( b x 10 + a ) x 3 + 6

a x 10 + b = b x 30 + a x 3 + 6 

a x 10 - a x 3 = b x 30 - b + 6

a x 7 = b x 29 + 6

mk lm đc đến đây thuiiii

7 tháng 6

\(-\dfrac{1}{1\times4}-\dfrac{1}{4\times7}-\dfrac{1}{7\times10}-\dfrac{1}{10\times13}\)

\(=-\left(\dfrac{1}{1\times4}+\dfrac{1}{4\times7}+\dfrac{1}{7\times10}+\dfrac{1}{10\times13}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{3}{1\times4}+\dfrac{3}{4\times7}+\dfrac{3}{7\times10}+\dfrac{3}{10\times13}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{3}\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{3}\cdot\left(1-\dfrac{1}{13}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{3}\cdot\dfrac{12}{13}\)

\(=\dfrac{-4}{13}\)

7 tháng 6

Thầy ơi thầy xem lại bài ạ