hai tia phân giác của góc b và c của tam giác ABC cắt nhau ở O,, ,biết góc BOC= 120 độ. tính số đo góc của A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có \(0,625^{200}=\left(\dfrac{5}{8}\right)^{200}\) và \(0,5^{1000}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{1000}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{5.200}\) \(=\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\right]^{200}\) \(=\left(\dfrac{1}{32}\right)^{200}\). Mà hiển nhiên \(\left(\dfrac{5}{8}\right)^{200}>\left(\dfrac{1}{32}\right)^{200}\) nên suy ra \(0,625^{200}>0,5^{1000}\)
b) Ta thấy \(\left(-32\right)^{27}< 0\) trong khi \(\left(-27\right)^{32}>0\) nên đương nhiên \(\left(-32\right)^{27}< \left(-27\right)^{32}\)
c) Ta thấy \(-\dfrac{3}{2}>-2\) nên \(\left(-\dfrac{3}{2}\right)^5>\left(-2\right)^5\)
Kẻ tia phân giác Ax của tam giác ABC. Theo tính chất góc ngoài của tam giác, dễ có \(\widehat{BIx}=\widehat{IBA}+\widehat{IAB}\) và \(\widehat{CIx}=\widehat{ICA}+\widehat{IAC}\). Cộng theo vế 2 đẳng thức trên, thu được \(\widehat{BIC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}+\dfrac{\widehat{ACB}}{2}+\widehat{ABC}\) \(=\dfrac{180^o+\widehat{ABC}}{2}\) \(=90^o+\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\)
Tới đây mình cũng đã chứng minh xong câu b luôn rồi. Bạn chỉ cần thay số đo góc vào thì tính được câu a.
a) (BI và CI lần lượt là các đường phân giác của góc B và C)
Theo đề ta có:
\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^o-\widehat{BIC}=180^o-140^o=40^o\)
Mà \(\widehat{ABI}=\widehat{CBI}\) và \(\widehat{ACI}=\widehat{BCI}\) (vì BI và CI lần lượt là các đường phân giác của góc B và C)
Suy ra \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=2\widehat{IBC}+2\widehat{ICB}=2\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=2\cdot40^o=80^o\)
Từ đó
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BAC}=180^o-\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=180^o-80^o=100^o\)
\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)-\left(-\dfrac{3}{5}\right)+\left(-\dfrac{1}{9}\right)+\dfrac{1}{127}-\dfrac{7}{18}+\dfrac{4}{35}-\left(-\dfrac{2}{7}\right)\)
\(=\left[-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{7}{18}\right]+\left[\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{35}+\dfrac{2}{7}\right]+\dfrac{1}{127}\)
\(=-\dfrac{18}{18}+\dfrac{35}{35}+\dfrac{1}{127}\)
\(=-1+1+\dfrac{1}{127}\)
\(=\dfrac{1}{127}\)
a, Thời gian Trang làm bi thi thứ hai là: \(x+1\) (phút)
Thời gian Trang làm bài thi thứ ba là: (\(x+1\)).2 = 2\(x+2\)(phút)
Thời gian Trang làm bài thi thứ tư là: 2\(x+2-1\) = 2\(x+1\)
b, Thời gian Trang làm bài thi cả vòng là:
\(x+x+1+2x+2+2x+1\) = 6\(x+\) 4 (phút)
c, Theo bài ra ta có phương trình:
6\(x\) + 4 = 16
6\(x\) = 16 - 4
6\(x\) = 12
\(x\) = 12:6
\(x\) = 2 (phút)
Thời gian Trang làm bài thi thứ tư là:
2.2 + 1 = 5 (phút)
Kết luận:...
\(-22x^3-\left(-21x^3+19x^2+23^0\right)-\left(-x^3-18x^2\right)+\left(x^2-23^1\right)\)
\(=-22x^3+21x^3-19x^2-1+x^3+18x^2+x^2-23\)
\(=\left(-22x^3+21x^3+x^3\right)+\left(-19x^2+18x^2+x^2\right)+\left(-1-23\right)\)
\(=0x^3+0x^2-24\)
\(=-24\)
Vậy biểu thức trên có giá trị không phụ thuộc vào biến.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`2/3 + 1/4 - 1/2`
`= 8/12 + 3/12 - 6/12`
`= (8+3-6)/12`
`= 5/12`
Do ∠BOC = 120⁰
⇒ ∠OBC + ∠OCB = 180⁰ - ∠BOC
= 180⁰ - 120⁰ = 60⁰
⇒ ∠ABC + ∠ACB = 2.60⁰ = 120⁰
⇒ ∠BAC = 180⁰ - (∠ABC + ∠ACB)
= 180⁰ - 120⁰
= 60⁰