cho ABC có AB<AC . kẻ tia phân giác AD của góc BAC ( D thuộc BC) . trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=AB lấy điểm F sao cho AF=AC .
a) △BDF=△EDC
b) BF=EC
c) F,D,E thẳng hàng
d) AD vuông FC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Mỗi quyển vở có giá tiền là:
75 000 : 10 = 7500 (đồng)
Mai mua 12 quyển vở cùng loại có giá tiền là:
7500 x 12 = 90 000 (đồng)
Đáp số: 90 000 đồng
Bài 2:
Giải
Xét dãy số: 0; 12; 24; 36; 48; 60;...
Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 12 - 0 = 12
Vì a; b thuộc dãy số trên nên hiệu của a và b là 12
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số a là: (300 - 12) : 2 = 144
Số b là: 300 - 144 = 156
Đáp số..
a: M là trung điểm của AB
=>\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=600\left(cm^2\right)\)
Vì N là trung điểm của CA
nên \(S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\times S_{AMC}=300\left(cm^2\right)\)
Ta có: \(S_{AMN}+S_{MNCB}=S_{ABC}\)
=>\(S_{MNCB}+300=1200\)
=>\(S_{MNCB}=900\left(cm^2\right)\)
b: Vì \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
nên MN//BC
=>\(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
Vì MN//BC
nên \(\dfrac{OM}{OC}=\dfrac{ON}{OB}=\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
=>OC=2OM; OB=2ON
Vì OC=2OM
nên \(S_{NOC}=2\cdot S_{NOM}\)
Vì OB=2ON
nên \(S_{MOB}=2\cdot S_{MON}\)
Vì OC=2OM
nên \(S_{BOC}=2\cdot S_{MOB}=4\cdot S_{MON}\)
Ta có: \(S_{MON}+S_{NOC}+S_{MOB}+S_{BOC}=S_{BMNC}\)
=>\(S_{MON}\left(1+2+2+4\right)=900\)
=>\(S_{MON}=100\left(cm^2\right)\)
PHẦN I :
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
Đáp án |
C |
C |
D |
C |
B |
A |
D |
PHẦN II :
Bài 1 :
a. 225 phút = 3,75 giờ b. 9m375cm3 = 9,000075 m3 |
c. 52kg 4g = 52,004 kg d. 25 % của 2 thế kỉ = 50 năm |
Bài 2 :
4,65 x 5,2 = 24,18
7 giờ 18 phút : 3 = 6 giờ 78 phút : 3 = 2 giờ 26 phút
32,3 + 75,96 = 108,26
12 phút 15 giây – 7 phút 38 giây = 11 phút 75 giây - 7 phút 38 giây = 4 phút 37 giây
Bài 3 :
Bài giải
Thời gian ô tô từ A đến B (không tính thời gian nghỉ) là:
9 giờ 45 phút – 7 giờ 30 phút – 15 phút = 2 (giờ)
Vận tốc của ô tô là:
100 : 2 = 50 (km/h)
Vận tốc của xe máy là:
50 : 100 x 60 = 30 (km/h)
Đáp số: 30 km/h
Bài 4 :
a. 0,2468 + 0,08 x 0,4 x 12,5 x 2,5 + 0,7532
= (0,2468 + 0,7532) + (0,08 x 12,5) x (0,4 x 2,5)
= 1 + 1 x 1
= 2
b. 2 giờ 45 phút + 2,75 giờ x 8 + 165 phút
= 2,75 giờ + 2,75 giờ x 8 + 2,75 giờ
= 2,75 giờ x (1 + 8 + 1)
= 2,75 giờ x 10
= 27,5 giờ
0,(6).\(x\) = 1
Ta có: vì 0,(6) = \(\dfrac{2}{3}\)
Vậy 0,(6).\(x\) = 1 ⇔ \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = 1
⇒ \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = 1
\(x\) = 1 : \(\dfrac{2}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\)
\(\text{27,6 . 0,25 =}\) \(\dfrac{138}{5}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{138}{20}=\dfrac{69}{10}=6,9\)
Bài 3:
Dãy số này có quy luật tăng thêm 2,4,6,8,…
Công thức tổng quát của dãy số có thể được biểu diễn bằng: an=n2+1
=> Phương trình: n2+1=10100
n2 = 10099
n \(\approx\) 100,495
Do n là số nguyên => n = 100
Vậy dãy số có 100 số hạng.
1: Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
2: ΔABM=ΔACN
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAN};\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\); AM=AN
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAK}\)
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
3: ΔAHB=ΔAKC
=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{ABC}+\widehat{OBC}=180^0\)
\(\widehat{ACK}+\widehat{ACB}+\widehat{OCB}=180^0\)
mà \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK};\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
=>ΔOBC cân tại O
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
=>DB=DE
Xét ΔADF và ΔADC có
AD chung
\(\widehat{DAF}=\widehat{DAC}\)
AF=AC
Do đó: ΔADF=ΔADC
=>DF=DC
Ta có: AB+BF=AF
AE+EC=AC
mà AB=AE và AF=AC
nên BF=EC
Xét ΔDBF và ΔDEC có
DB=DE
BF=EC
DF=DC
Do đó: ΔDBF=ΔDEC
b: Ta có: AB+BF=AF
AE+EC=AC
mà AB=AE và AF=AC
nên BF=EC
c: ΔDBF=ΔDEC
\(\Leftrightarrow\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)
=>\(\widehat{BDF}+\widehat{BDE}=180^0\)
=>F,D,E thẳng hàng
d: Ta có: AF=AC
=>A nằm trên đường trung trực của FC(1)
Ta có: DF=DC
=>D nằm trên đường trung trực của FC(2)
Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của FC
=>AD\(\perp\)FC