K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1

Chắc là s đó mom

4 tháng 1

gấp giúp với ạ. Cảm ơn trước

5 tháng 1

Nhìn nó rối sao ý bồ cách dòng đi :))

7 tháng 1

\(m_{CH_3COOH}=200.15\%=30\left(g\right)\Rightarrow5\%n\Rightarrow n_{CH_3COOH}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(mol\right)\\ a,PTHH:2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\\ b,n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{n_{CH_3COOH}}{2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right);n_{CH_3COONa}=n_{CH_3COOH}=0,5\left(mol\right)\\ m_{ddNa_2CO_3}=\dfrac{0,25.106.100}{10,6}=250\left(g\right)\\ c,m_{ddCH_3COONa}=m_{ddCH_3COOH}+m_{ddNa_2CO_3}-m_{CO_2}=200+250-0,25.44=439\left(g\right)\\ C\%_{ddCH_3COONa}=\dfrac{0,5.82}{439}.100\%\approx9,34\%\)

4 tháng 1

a. Viết phương trình phản ứng Khi axit axetic (CH₃COOH) phản ứng với natri carbonate (Na₂CO₃), phản ứng xảy ra như sau: 2CH3COOH+Na2CO3→2CH3COONa+H2O+CO2 ### b. Tính khối lượng dung dịch Na₂CO₃ cần dùng 1. **Tính số mol của CH₃COOH:** - Khối lượng dung dịch CH₃COOH = 200 g - Nồng độ % = 15% ⇒ khối lượng CH₃COOH = 15%×200 g=30 g - Khối lượng mol của CH₃COOH = 60 g/mol. - Số mol CH₃COOH = 30 g60 g/mol=0,5 mol 2. **Sử dụng phương trình phản ứng để tính số mol Na₂CO₃:** Từ phương trình, ta thấy: 2 mol CH3COOH:1 mol Na2CO3 Vậy, số mol Na₂CO₃ cần thiết sẽ là: số mol Na2CO3=0,5 mol2=0,25 mol 3. **Tính khối lượng Na₂CO₃:** - Khối lượng mol của Na₂CO₃ = 106 g/mol. - Khối lượng Na₂CO₃ = 0,25 mol×106 g/mol=26,5 g 4. **Tính khối lượng dung dịch Na₂CO₃ cần dùng:** - Nồng độ % = 10,6% ⇒ nghĩa là 10,6 g Na₂CO₃ có trong 100 g dung dịch. - Số gram dung dịch cần để lấy 26,5 g Na₂CO₃: Khối lượng dung dịch=26,5 g10,6%=26,50,106≈250 g ### c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng 1. **Tính khối lượng dung dịch muối thu được:** - Khối lượng dung dịch CH₃COOH = 200 g - Khối lượng dung dịch Na₂CO₃ = 250 g - Khối lượng muối (Natri acetate, CH₃COONa) tạo thành: - Từ 0.25 mol Na₂CO₃ sẽ tạo ra 0.5 mol CH₃COONa, khối lượng muối tạo thành: Khối lượng CH3COONa=0,5 mol×82 g/mol=41 g 2. **Khối lượng dung dịch sau phản ứng:** - Tổng khối lượng = khối lượng dung dịch CH₃COOH + khối lượng dung dịch Na₂CO₃ - khối lượng CO₂ sinh ra (khí thoát ra không ảnh hưởng đến khối lượng dung dịch). - Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 200 g + 250 g = 450 g 3. **Tính nồng độ phần trăm:** - Nồng độ %: Nồng độ phần trăm=(khối lượng muốikhối lượng dung dịch)×100% =(41 g450 g)×100%≈9,11% ### Kết quả: - **Khối lượng dung dịch Na₂CO₃ cần dùng:** 250 g - **Nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng:** 9,11%

5 tháng 1

a. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

0,15     0,3        0,15     0,15

số mol của dung dịch HCl là:

\(C=\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C\cdot V=1,5\cdot0,2=0,3\left(mol\right)\)

b. khối lượng của Fe là: 

\(m_{Fe}=n\cdot M=0,15\cdot56=8,4\left(g\right)\)

thể tích khí H2 sinh ra là:

\(V=24,79n=24,79\cdot0,15=3,7185\left(L\right)\)

4 tháng 1

Trời xế chiều, ánh nắng vàng hoe nhuộm vàng cả vườn xoài nhà ông Ba. Mùi xoài chín thoang thoảng, ngọt lịm, cứ thế len lỏi vào từng ngóc ngách khiến cả bọn tui thèm chảy nước miếng. Ý tưởng "mạo hiểm" nảy sinh từ thằng Tuấn, đứa tinh quái nhất nhóm. Vậy là, dưới màn đêm mờ ảo, năm đứa bạn thân lẻn vào vườn xoài như những bóng ma. Tim đập thình thịch, tay chân run rẩy, nhưng mùi xoài chín mọng cứ thôi thúc chúng tớ hành động. Mỗi đứa một trái, trèo trèo, nhặt nhặt, cười khúc khích khi nào lén được quả to nhất. Cuộc phiêu lưu "trộm xoài" kết thúc chóng vánh, nhưng ký ức về cái vị ngọt lịm, pha chút hồi hộp, lo lắng ấy vẫn mãi đọng lại trong trí nhớ, như một câu chuyện tuổi thơ đầy ắp tiếng cười.

4 tháng 1

các QHT trong câu là: còn, thì, ở✔

5 tháng 1

những câu thành ngữ nói về sự tài năng và sáng tạo của con người:

* Nam trọng tài năng, nữ trọng trinh tiết

*Chim khôn tiếc lông, người khôn tiếc lời

*Khôn ăn người, dại người ăn

*Đi một ngày đàng, học một sàng khôn

4 tháng 1

I live in Vietnam

4 tháng 1

i live in my home

Đọc đoạn văn dưới đây và chọn đáp án đúng. (1) Mùa thu hoạch, các cây cam trong vườn trông giống như những cây nấm xanh khổng lồ được trang trí bằng những ngọn đèn màu cam. (2) Cây nào quả cũng sai lúc lỉu. (3) Quả một, quả chùm, quả sinh đôi, quả chùm ba, chùm bốn, quả lớn quả bé chi chít trên cành. (4) Những quả cam nghịch ngợm khiến cành cam cong trĩu, sà xuống sát mặt đất. (5)...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và chọn đáp án đúng.

(1) Mùa thu hoạch, các cây cam trong vườn trông giống như những cây nấm xanh khổng lồ được trang trí bằng những ngọn đèn màu cam. (2) Cây nào quả cũng sai lúc lỉu. (3) Quả một, quả chùm, quả sinh đôi, quả chùm ba, chùm bốn, quả lớn quả bé chi chít trên cành. (4) Những quả cam nghịch ngợm khiến cành cam cong trĩu, sà xuống sát mặt đất. (5) Mới ngày nào, quả cam còn bé xíu như một khối ngọc xanh mà giờ đây đã rực rỡ, vàng tươi như một vầng mặt trời đang toả sáng. (Theo Thu Ngân)

A. Câu (1), (4) và (5) là câu nêu hoạt động.

B. Tất cả các từ in đậm trong đoạn văn đều là động từ.

C. Đoạn văn có 3 câu có thành phần trạng ngữ chỉ thời gian.

D. Đoạn văn có sử dụng biện pháp nhân hoá và so sánh.

4

tuừ nào in đậm vậy