Bài 5: Một cái thùng không nắp dạng hình hộp chữ nhật, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài và kém chiều dài 1,2m, chiều cao dài 1,5m. Người ta sơn cả mặt trong và mặt ngoài của thùng, cứ 2m² thì hết 0,5kg sơn. Tính lượng sơn đã sơn xong cái thùng đó.
(Giúp tớ vs ạ, tớ đang cần gấp!!)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, (4 - x )5 +(x - 2)5 =32
(=) 1024 - x5 + x5 - 32 = 32
(=) -x5 + x5 = 32 + 32 - 1024
(=) 0x = -960
=) phương trình vô nghiệm
`18xx32,7+3xx51,2xx6+9xx2xx16,1`
`=18xx32,7+18xx51,2+18xx16,1`
`=18xx(32,7+51,2+16,1)`
`=18xx100`
`=1800`
Em tham khảo nhé.
Chia b = q*a + r (với a là số bị chia, b là số chia, q là thương, r là số dư)
Ta có:
b = q*a + r
974 = 14*b + r
Để số dư là lớn nhất có thể, ta cần tìm số chia b là nhỏ nhất. Điều đó có nghĩa là r càng lớn thì b càng nhỏ.
Thử thay r bằng số lớn nhất có thể: r = b - 1
=> 974 = 14*b + (b - 1) = 15b - 1
=> 975 = 15b
=> b = 65
Vậy số chia là 65
Bao thứ hai nặng: 37,8 + 8,4 = 46,2 (kg)
Bao thứ ba nặng : ( 37,8 + 46,2) : 2 = 42 (kg)
Cả ba bao gạo nặng: 37,8 + 46,2 + 42 = 126 (kg)
Đổi 126 kg = 1,26 tạ
Đáp số: 1,26 tạ
a/\(\dfrac{19}{20}-y=\dfrac{8}{5}-\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{19}{20}-y=\dfrac{17}{20}\)
\(y=\dfrac{19}{20}-\dfrac{17}{20}\)
\(y=\dfrac{2}{20}=\dfrac{1}{10}\)
b/\(y:\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{9}\times3\)
\(y:\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}\)
\(y=\dfrac{4}{3}\times\dfrac{2}{3}\)
\(y=\dfrac{8}{9}\)
#データネ
a) 19/20 - y = 8/5 - 3/4
19/20 - y = 17/20
y = 17/20 + 19/20
y = 36/20
b) y : 2/3 = 4/9 x 3
y : 2/3 = 12/9
y = 12/9 x 2/3
y = 24/27
tích cho mik nhaaaaaaaaaaa
Chiều dài thùng:
\(1,2:\left(5-3\right)\times5=3\left(m\right)\)
Chiều rộng thùng:
\(3-1,2=1,8\left(m\right)\)
Diện tích xung quanh thùng:
\(2\times1,5\times\left(3+1,8\right)=14,4\left(m^2\right)\)
Diện tích quét sơn:
\(\left(14,4+3\times1,8\right)\times2=39,6\left(m^2\right)\)
Lượng sơn đã dùng:
\(39,6:2\times0,5=9,9\left(kg\right)\)
thùng không nắp mà bạn Komuro Tairoku