chứng tỏ rằng 3n/3n+1 (n ϵ N) là phân số tối giản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi tử của ps ban đầu là x ( x thuộc Z , x khác -14 )
=> mẫu của ps ban đầu là x+14
=> phân số ban đầu là : \(\dfrac{x}{x+14}\)
vì ps sau khi rút gọn là 993/1000 nên :
\(\dfrac{x}{x+14}=\dfrac{993}{1000}\)
=> 1000x = 993 ( x+14)
<=> 1000x = 993x + 13902
<=> 7x = 13902
=> x = 1986 => tử số là 1986 => mẫu số của ps ban đầu là 1986+14=2000
=> ps ban đầu là 1986/2000
\(\dfrac{-18}{6}\) ≤ \(x\) ≤ \(\dfrac{144}{72}\)
-3 ≤ \(x\) ≤ 2
\(x\) \(\in\) {-3; -2; -1; 0; 1; 2}
a) \(\dfrac{4}{5}\times\dfrac{11}{7}-\dfrac{4}{5}\times\dfrac{1}{7}\)
\(=\dfrac{4}{5}\times\left(\dfrac{11}{7}-\dfrac{1}{7}\right)\)
\(=\dfrac{4}{5}\times\dfrac{10}{7}\)
\(=\dfrac{4}{1}\times\dfrac{2}{7}\)
\(=\dfrac{8}{7}\)
b) \(\dfrac{7}{13}\times\dfrac{25}{6}-\dfrac{7}{13}\times\dfrac{-1}{6}\)
\(=\dfrac{7}{13}\times\left(\dfrac{25}{6}-\dfrac{-1}{6}\right)\)
\(=\dfrac{7}{13}\times\dfrac{26}{6}\)
\(=\dfrac{7}{1}\times\dfrac{2}{6}\)
\(=\dfrac{14}{6}=\dfrac{7}{3}\)
c) \(\dfrac{4}{13}\times\dfrac{5}{11}+\dfrac{4}{13}\times\dfrac{6}{11}-\dfrac{4}{13}\)
\(=\dfrac{4}{13}\times\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}\right)-\dfrac{4}{13}\)
\(=\dfrac{4}{13}\times\dfrac{11}{11}-\dfrac{4}{13}\)
\(=\dfrac{4}{13}\times\dfrac{11}{11}-\dfrac{4}{13}\times\dfrac{11}{11}\)
\(=\dfrac{4}{3}\times\left(\dfrac{11}{11}-\dfrac{11}{11}\right)\)
\(=\dfrac{4}{3}\times0=0\)
a)\(\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{11}{7}-\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{1}{7}=\dfrac{4}{5}.\left(\dfrac{11}{7}-\dfrac{1}{7}\right)=\dfrac{4}{5}.\left(\dfrac{11-1}{7}\right)=\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{10}{7}=4\cdot\dfrac{2}{7}=\dfrac{8}{7}\)
b)\(\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{25}{6}-\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{-1}{6}=\dfrac{7}{13}\cdot\left(\dfrac{25}{6}-\dfrac{-1}{6}\right)=\dfrac{7}{13}\cdot\left(\dfrac{25}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{26}{6}=\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{13}{3}=\dfrac{7}{3}\)
c)
\(\dfrac{4}{13}\cdot\dfrac{5}{11}+\dfrac{4}{13}\cdot\dfrac{6}{11}-\dfrac{4}{13}=\dfrac{4}{13}.\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}-1\right)=\dfrac{4}{13}\cdot\left(1-1\right)=\dfrac{4}{13}\cdot0=0\)
a; \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{11}{\dfrac{-4}{5}\times\dfrac{1}{7}}\) = \(\dfrac{-11}{\dfrac{1}{7}}\) = -77
Để:
\(A\inℤ\)
\(\Leftrightarrow n+8⋮2n-4\)
\(n+8⋮2\left(n-2\right)\)
\(n+8⋮n+2\)
\(n-2+10⋮n-2\)
\(10⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0;7;-3;12;-8\right\}\)
Vậy \(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0;7;-3;12;-8\right\}\) để \(A\) nguyên.
1; \(\dfrac{7}{15}\) + \(\dfrac{8}{15}\) = \(\dfrac{7+8}{15}\) = \(\dfrac{15}{15}\) = 1
2; \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{14}\) = \(\dfrac{1.7}{2.7}\) - \(\dfrac{1}{14}\) = \(\dfrac{7-1}{14}\) = \(\dfrac{6}{14}\) = \(\dfrac{3}{7}\)
3; \(\dfrac{8}{28}\) + \(\dfrac{-21}{35}\) = \(\dfrac{2}{7}\) + \(\dfrac{-21}{35}\)= \(\dfrac{10}{35}\) + \(\dfrac{-21}{35}\) = \(\dfrac{-11}{35}\)
4; \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{9}{6}\) = \(\dfrac{9}{12}\) + \(\dfrac{8}{12}\) - \(\dfrac{18}{12}\) = \(\dfrac{9+8-18}{12}\) = \(\dfrac{-1}{12}\)
5; \(\dfrac{11}{36}\)- \(\dfrac{-7}{-24}\) = \(\dfrac{22}{72}\) + \(\dfrac{21}{72}\) = \(\dfrac{53}{72}\)
6; \(\dfrac{4}{15}\) + \(\dfrac{9}{5}\) - \(\dfrac{7}{3}\) = \(\dfrac{4}{15}\) + \(\dfrac{27}{15}\) - \(\dfrac{35}{15}\) = \(\dfrac{-4}{15}\)
gọi d=ƯCLN ta có 3n chia hết cho d
3n+1 chia hết cho d
suy ra
(3n+1)-(3n)
hay
1 chia hết cho d
Phân số trên là phân số tối giản vì tử và mẫu là hai số liên tiếp.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!!!!