K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2023

Đề bài là so sánh đúng ko bạn?

20 tháng 7 2023

Đề bài là so sánh đúng ko bạn?

20 tháng 7 2023

A = \(\dfrac{2a-1}{a-3}\)

A = \(\dfrac{2\left(a-3\right)+5}{a-3}\)

A = 2 + \(\dfrac{5}{a-3}\)

Nếu a < 3 ⇒ a - 3 < 0 ⇒ A < 2

Nếu a > 3 ⇒ a - 3 > 0; a \(\in\) Z; a > 0 

⇒ \(\dfrac{5}{a-3}\) đạt giá trị lớn nhất ⇔ a - 3 = 1 ⇒ a = 4

Vậy Amax = 2 + \(\dfrac{5}{4-3}\) = 7 ⇔ a = 4

20 tháng 7 2023

\(A=\dfrac{2a-1}{a-3}=\dfrac{2a-6+5}{a-3}=\dfrac{2\left(a-3\right)+5}{a-3}=2+\dfrac{5}{a-3}\left(a\ne3\right)\)

mà \(\dfrac{5}{a-3}\le5\left(a\in z\right)\)

\(\Rightarrow A=2+\dfrac{5}{a-3}\le2+5=7\)

Dấu bằng xảy ra khi \(a-3=1\Rightarrow a=4\)

\(\Rightarrow Max\left(A\right)=7\left(a=4\right)\)

 

a)Do 5 đường cắt nhau thành 1 điểm thành 10 tia chung góc

Mà 9 tia tạo thành 9 góc 

ta có tổng 10 tia nên có số góc là:

9*10=90 góc

Vì mỗi tia đều lặp lại 2 lần nên ta có số góc là:

90:2=45

b) Do 5 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm nên tạo được 5 góc bẹt. 

=> có tất cả số khác góc bẹt là: 45-5=40(góc)

Ta có 40 góc khác góc bẹt mà 1 góc là đối đỉnh với nó => số góc đối đỉnh là là: 40:2=20 góc

c) Ta có 5 đường thẳng mà 10 góc ko có điểm nào chung

=> tổng của 10 góc này = 360o

Giả sử cả 10 góc đó < 36o

Mà nếu cả 10 góc đó <36o thì điều này sẽ ko có lý do để cho rằng là đúng

=> Trong tất cả 10 góc đó phải tồn tại 1 góc <36o (đpcm)

20 tháng 7 2023

Cảm ơn bạn Dante Koryu nha ko ngờ bạn lại hỏi câu mà mình đang muốn hỏi.

Trùng hợp thật.!!!

20 tháng 7 2023

Ta có \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\) là hai góc kề nhau nên:

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=130^o+60^o=190^o\)

20 tháng 7 2023

\(\widehat{xoz}=130+60=190^o\)

\(\text{∘ Ans}\)

\(\downarrow\)

\(A=\dfrac{8}{9}-\dfrac{1}{72}-\dfrac{1}{56}-\dfrac{1}{42}-...-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\right)\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}\right)\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\left[1-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)-...-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}\right)-\dfrac{1}{9}\right]\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{9}=0\)

Vậy, ` A = 0.`

20 tháng 7 2023

\(A=\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\right)=\)

\(A=\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}\right)=\)

\(A=\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+...+\dfrac{9-8}{8.9}\right)\)

\(A=\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+..+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)\)

\(A=\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{9}\right)=0\)

20 tháng 7 2023

a) -1/24 - [ 1/4 - ( 1/2 - 7/8 )]

= -1/24 - [ 1/4 +3/8 ]

= -1/24 - 5/8

= -2/3.

 

20 tháng 7 2023

a) -1/24 - [ 1/4 - ( 1/2 - 7/8 )]

= -1/24 - [ 1/4 +3/8 ]

= -1/24 - 5/8

= -2/3.

20 tháng 7 2023

\(...=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-...-\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{99}\)

\(=\dfrac{1}{99}\) (Bạn xem lại đề)

20 tháng 7 2023

đề này nó cứ lạ lạ kiểu gì ấy

\(...-\dfrac{1}{24}-\left[\dfrac{1}{4}--\dfrac{3}{8}\right]=-\dfrac{1}{24}-\dfrac{5}{8}=-\dfrac{2}{3}\)

20 tháng 7 2023

\(-\dfrac{1}{24}-\left[\dfrac{1}{4}-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{8}\right)\right]\)

\(=-\dfrac{1}{24}-\left[\dfrac{1}{4}-\left(\dfrac{4}{8}-\dfrac{7}{8}\right)\right]\)

\(=-\dfrac{1}{24}-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{8}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{24}-\left(\dfrac{2}{8}+\dfrac{3}{8}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{24}-\dfrac{5}{8}\)

\(=-\dfrac{1}{24}-\dfrac{15}{24}\)

\(=\dfrac{-16}{24}\)

\(=-\dfrac{2}{3}\)

20 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề

20 tháng 7 2023

dung de bn ah

20 tháng 7 2023

...\(a=\left[\left(\left(50-1\right):1+1\right):2\right]\left(50+1\right)=25.51=1275\)

\(...a1=\left[\left(\left(98-35\right):3+1\right):2\right]\left(35+98\right)=11.133=1463\)