Câu 12. Góc ngoài của tam giác bằng :
A. Tổng hai góc trong không kề với nó. B. Tổng hai góc trong
C. Góc kề với nó D. Tổng ba góc trong của tam giác.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì m là trung điểm của ab nên am=mb=\(\frac{ab}{2}\)=\(\frac{3}{2}\)=1,5cm
Vì n là trung điểm của ac nên an=nc=\(\frac{ac}{2}\)=\(\frac{4}{2}\)=2cm
Vậy bm=1,5cm;cn=2cm
\(\sqrt{12}+\sqrt{27}-\sqrt{3}\)
=\(\sqrt{4.3}+\sqrt{9.3}-\sqrt{3}\)
=\(\Leftrightarrow\)\(2\sqrt{3}+3\sqrt{3}-\sqrt{3}\)
=\(4\sqrt{3}\)
=\(\sqrt{3}\left(\sqrt{4}+\sqrt{9}-1\right)\)
=\(\sqrt{3}\left(2+3-1\right)\)
=\(4\sqrt{3}\)
Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số tự nhiên có căn bậc 2 là một số tự nhiên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số tự nhiên.
Nên số thập phân ko thể là số chính phương nhé.
Cre: Wikipedia
Mk bổ sung đề nha:.... trong đó có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt
0,5 . x - \(\frac{3}{7}\) : \(\frac{1}{2}\)= 1 \(\frac{1}{7}\)
\(\frac{1}{2}\). x - \(\frac{3}{7}\)x \(\frac{2}{1}\)= \(\frac{8}{7}\)
\(\frac{1}{2}\) . x - \(\frac{6}{7}\) = \(\frac{8}{7}\)
\(\frac{1}{2}\) . x = \(\frac{8}{7}\) + \(\frac{6}{7}\)
\(\frac{1}{2}\) . x = \(\frac{14}{7}\)
\(\frac{1}{2}\) . x = 2
x = 2 : \(\frac{1}{2}\)
x = 4
Vậy x = 4
đáp án A đúng