Tìm đa thức A trong biểu thức sau : 2A-(xy+3x2-2y2)=x2-8y2+xy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
\((x+ 3y)(x - 2у)\)
`= x(x-2y) + 3y(x-2y)`
`= x^2 - 2xy + 3xy - 6y^2`
`= x^2 + xy - 6y^2`
6a - [ b + 3a - (4a - b)]
= 6a - [ b + 3a - 4a + b]
= 6a - [2b - a]
= 6a - 2b + a
= 7a - 2b
\(\left(x^2y-3xy^2-y^2\right)+\left(5xy^2-4y^2+5x^2y\right)\\ =\left(x^2y+5x^2y\right)+\left(-3xy^2+5xy^2\right)+\left(-y^2-4y^2\right)\\ =6x^2y+2xy^2-5y^2\)
Đề bài phải sửa thành "biết AD=AB" mới làm được
a/
ABCD là hình thàng cân => AD=BC
Mà AD=AB (gt)
=> AD=BC
b/
ABCD là hình thang cân
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{BCD}+\widehat{ABC}=180^o\) (Hai góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{BCD}+\widehat{BAD}=180^o\)
=> ABCD là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng 2 góc đối bù nhau là tứ giác nt)
Ta có
Cung AB và cung BC có hai dây trương cung bằng nhau
AB=BC (cmt) => sđ cung AB = sđ cung BC (1)
\(sđ\widehat{ADB}=\dfrac{1}{2}sđcungAB\) (góc nội tiếp) (2)
\(sđ\widehat{CDB}=\dfrac{1}{2}sđcungBC\) (góc nội tiếp) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\) => DB là phân giác của \(\widehat{ADC}\)
a) Xét 2 tam giác AMC và BMD có:
\(\widehat{C}=\widehat{D}\) (góc kề một đáy)
\(AC=BD\) (cạnh bên)
\(MC=MD\) (giả thiết)
\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta BMC\) (cạnh.góc.cạnh)
\(\Rightarrow AM=BM\)
b) Xét 2 tam giác NMA và NMB có:
\(NA=NB\) (giả thiết)
\(NM\): cạnh chung
\(MA=MB\) (chứng minh trên)
\(\Rightarrow\Delta NMA=\Delta NMB\)
\(\Rightarrow\widehat{MNA}=\widehat{MNB}\)
Mà 2 góc \(\widehat{MNA}=\widehat{MNB}\) là 2 góc kề bù, nên:
\(\widehat{MNA}=\widehat{MNB}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
Vậy MN là đường cao:
1) dư số 9 trước dấu lớn và cái (2) mình xin sửa đề là \(\ge3\).. mới làm được ấy: )
1)
`=>3(2x+1)-2(x-2)>18(x-3)`
`<=>6x+3-2x+4>18x-54`
`<=>-14x>-61`
`=>x<61/14`
2)
`=>12x-3(x-3)>=36-(x-3)`
`<=>12x-3x+9>=36-x+3`
`<=>10x>=30`
`<=>x>=3`
`=> T:3<=x<61/14`
Mà x là các giá trị nguyên nên x thuộc {3; 4}
a) \(\left(x+3\right)^2-x\left(x-1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x+9-x^2+x=2\)
\(\Leftrightarrow7x+9=2\)
\(\Leftrightarrow7x=2-9\)
\(\Leftrightarrow7x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-7}{7}=-1\)
b) \(\left(2x+3\right)^2-\left(x+1\right)\left(4x-3\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-\left(4x^2-3x+4x-3\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4x^2+3x-4x+3=-1\)
\(\Leftrightarrow11x+12=-1\)
\(\Leftrightarrow11x=-13\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-13}{11}\)
Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, ta có:
\(p+e+n=2p+n=40\left(1\right)\)
Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12, ta có:
\(2p-n=12\left(2\right)\)
Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow4p=52\Rightarrow p=\dfrac{52}{4}=13\)
Tên của nguyên tố X là nhôm (Al).
(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
(2) KNO3 không nhiệt phân được, bạn xem lại đề nhé: )
Ta có các hạt của nguyên tô X là: \(p+e+n=40\)
Mà: \(e=p=2p\Rightarrow2p+n=40\)(1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12
Ta có: \(2p-n=12\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta tìm được: \(p=e=13\)
Và \(n=14\)
\(\Rightarrow X\) là \(Al\)
(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(\Rightarrow A\) là \(H_2\)
(2) \(2KNO_3\xrightarrow[]{t^o}2KNO_2+O_2\uparrow\)
\(\Rightarrow Y\) là \(O_2\)
(3) \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
\(\Rightarrow B\) là \(H_2O\)
(4) \(2H_2O+Ca\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(\Rightarrow\) D là \(Ca\left(OH\right)_2\)
2A - (\(xy\) + 3\(x^2\) - 2y2) = \(x^2\) - 8y2 + \(xy\)
2A = \(x^2\) - 8y2 + \(xy\) + \(xy\) + 3\(x^2\) - 2y2
2A = (\(x^2\) + 3\(x^2\)) - (8y2 + 2y2) + (\(xy+xy\))
2A = 4\(x^2\) - 10y2 + 2\(xy\)
A = (4\(x^2\) - 10y2 + 2\(xy\)): 2
A = (2\(x^2\) - 5y2 + \(xy\)).2:2
A = 2\(x^2\) - 5y2 + \(xy\)