Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lần lượt lấy M,N sao cho AN / AB = 1 / 3; AM / AB =1/2 . Gọi E, F lần lượt là giao điểm của DN,DM với AC.
a) Tính AE/AC , AF/AC
b) CM: NF vuông góc AB
c) CM : tam giác AEM đồng dạng tam giác ABC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh lớp 8A lúc đầu là x ( x là số nguyên dương ; học sinh )
Số học sinh lúc đầu của lớp 8B là 78 - x ( 1 ) ( học sinh )
Nếu chuyển 2 em từ lớp 8A qua lớp 8B thì số học sinh của lớp 8A là x - 2 ( học sinh )
Nếu chuyển 2 em từ lớp 8A qua lớp 8B thì số học sinh của lớp 8B là 80 - x ( học sinh )
Vì nếu chuyển 2 em từ lớp 8A qua lớp 8B thì số học sinh của hai lớp bằng nhau nên ta có phương trình :
Thay x = 41 vào phương trình ( 1 ) ta có : 78 - 41 = 37 ( học sinh )
Vậy số học sinh lớp 8A và 8B lần lượt là 41 học sinh và 37 học sinh .
Ta coi 8A=A vaf8B=b
Ta có tóm tắt như sau:
A-2=B+2
A:.... học sinh?
B:....học sinh?
Giải
Số học sinh lớp 8A nhiều hơn số học sinh của lớp 8B số học sinh là:
2+2=4(học sinh)
Số học sinh của lớp 8A là:
(78+4):2=41 (học sinh)
Số học sinh của lớp 8B là:
41-4=37 (học sinh)
Đáp số:8A:41 học sinh
8B:37 học sinh
Chúc học tốt
Tìm các số a,b,c thỏa mãn các bất đẳng thức: lal<lb-cl,lbl<la-cl,lcl<la-bl
Các bạn giải giúp mình nhé
đặt x2 - x + 13 = a2
4x2 - 4x + 52 = 4a2
( 4x2 - 4x + 1 ) - 4a2 = -51
( 2x - 1 )2 - ( 2a )2 = -51
( 2x - 1 - 2a ) ( 2x - 1 + 2a ) = -51
từ đó lập bảng => ...
\(x^3-x^2-14x+24\)
\(=x^3-2x^2+x^2-2x-12x+24\)
\(=x^2\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)-12\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x^2+x-12\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x^2+4x-3x-12\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left[x\left(x+4\right)-3\left(x+4\right)\right]\)
\(=\left(x-2\right)\left(x+4\right)\left(x-3\right)\)
Ta có:\(x^3-x^2-14x+24=\left(x^3-2x^2\right)+\left(x^2-2x\right)-\left(12x-24\right)\)
\(=x^2\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)-12\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x^2+x-12\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x^2-3x+4x-12\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left[x\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)\right]\)
\(=\left(x-2\right)\left(x+4\right)\left(x-3\right)\)
a) \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}+\frac{x+1}{3}=x+\frac{7}{12}\)
\(\frac{3.3\left(2x+1\right)}{12}-\frac{2\left(5x+3\right)}{12}+\frac{4\left(x+1\right)}{12}=\frac{12x+7}{12}\)
\(18x+9-10x-6+4x+4=12x+7\)
\(0x=0\) ( vô số nghiệm )
Vậy x \(\in\)R
b) ĐKXĐ : x \(\ne\)-1;-3;-5;-7
\(\frac{1}{x^2+4x+3}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+12x+35}=\frac{3}{16}\)
\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{3}{16}\)
\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+7}\right)=\frac{3}{16}\)
\(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+7}=\frac{3}{8}\)
\(\left(x+1\right)\left(x+7\right)=16\)
Ta thấy x+1 và x+7 là 2 số cách nhau 6 đơn vị . Mà x + 1 < x + 7
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x+1=2\\x+7=8\end{cases}\Rightarrow x=1}\)
hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1=-2\\x+7=-8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=-15\end{cases}}\)( loại )
Vậy x = 1
\(x^2-3x+2\)
\(=x^2-2x-x+2\)
\(=x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x-1\right)\)
Để \(f\left(x\right)=\left(x^4+ax^4+bx-1\right)⋮\left(x^2-3x+2\right)\)thì :
\(f\left(x\right)=\left(x^4+ax^4+bx-1\right)=\left(x^2-3x+2\right)\cdot Q\)
\(\Leftrightarrow x^4+ax^4+bx-1=\left(x-2\right)\left(x-1\right)\cdot Q\)
Vì đẳng thức trên đúng với mọi x, do đó :
+) Đặt x = 2 ta có pt :
\(2^4+a\cdot2^4+b\cdot2-1=\left(2-2\right)\left(2-1\right)\cdot Q\)
\(\Leftrightarrow16a+2b+15=0\)
\(\Leftrightarrow16a+2b=-15\)(1)
+) Đặt x = 1 ta có pt :
\(1^4+a\cdot1^4+b\cdot1-1=\left(1-2\right)\left(1-1\right)\cdot Q\)
\(\Leftrightarrow a+b=0\)
\(\Leftrightarrow a=-b\)(2)
Thay (2) vào (1) ta có :
\(16\cdot\left(-b\right)+2b=-15\)
\(\Leftrightarrow-14b=-15\)
\(\Leftrightarrow b=\frac{15}{14}\)
\(\Rightarrow a=\frac{-15}{14}\)
Vậy....