giup em bai 15 a em cam on
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số số hạng của S:
100 - 51 + 1 = 50 (số)
Ta có:
1/51 > 1/100
1/52 > 1/100
1/53 > 1/100
...
1/99 > 1/100
1/100 = 1/100
Cộng vế với vế, ta có:
S > 1/100 + 1/100 + 1/100 + ... + 1/100 (50 số 1/100)
= 50/100
= 1/2
Vậy S > 1/2
S = \(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) +...+\(\dfrac{1}{98}\) + \(\dfrac{1}{100}\)
Tổng S có số phân số là: (100 - 51) : 1 + 1 = 50
Mặt khác ta có: \(\dfrac{1}{51}\) > \(\dfrac{1}{52}\) > \(\dfrac{1}{53}\)> ...> \(\dfrac{1}{100}\)
⇒ \(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{100}\) + \(\dfrac{1}{100}\)+...+ \(\dfrac{1}{100}\)
\(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{100}\) x 50
\(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy S = \(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{2}\)
Đa dạng sinh học là bao gồm nhiều dạng và cá thể của các loài cùng với những biến dị di truyền của thế giới sinh vật
là 1 chuyên ngành của sinh học chuyên nghiên cứu về biến đổi trên TD
a) -24/x + 17/x = -7/x
Để -24/x + 7/x là số nguyên thì 7 ⋮ x
⇒ x ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
b) (x - 8)/(x + 1) + (x + 2)/(x + 1)
= (x - 8 + x + 2)/(x + 1)
= (2x + 6)/(x + 1)
= (2x + 2 + 4)/(x + 1)
= [2(x + 1) + 4)]/(x + 1)
= 2 + 4/(x + 1)
Để biểu thức đã cho là số nguyên thì 4 ⋮ (x + 1)
⇒ x + 1 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
⇒ x ∈ {-5; -3; -2; 0; 1; 3}
a) \(3.\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{1}{9}=1\)
\(3.\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3=1-\dfrac{1}{9}\)
\(3.\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{8}{9}\)
\(\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{8}{9}:3\)
\(\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{8}{27}\)
\(2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
\(2x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)
\(2x=\dfrac{7}{6}\)
\(x=\dfrac{7}{6}:2\)
\(x=\dfrac{7}{12}\)
b) \(2.\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\dfrac{1}{3}=2\dfrac{2}{9}\)
\(2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{4}{3}=\dfrac{20}{9}\)
\(2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{20}{9}-\dfrac{4}{3}\)
\(2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{8}{9}\)
\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{8}{9}:2\)
\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)
\(x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\) hoặc \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
*) \(x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\)
\(x=-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)
\(x=-\dfrac{1}{6}\)
*) \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{7}{6}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{6};x=\dfrac{7}{6}\)
c) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{99}{101}\)
\(\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{2}{3.4}+\dfrac{2}{4.5}+\dfrac{2}{5.6}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{99}{101}\)
\(2.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{99}{101}\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{99}{101}:2\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{99}{202}\)
\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{99}{202}\)
\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{101}\)
\(x+1=101\)
\(x=101-1\)
\(x=100\)
a) -x/8 = -9/(2x)
x.2x = -9.(-8)
2x² = 72
x² = 72: 2
x² = 36
x = -6 hoặc x = 6
b) x/3 = 10/(x + 1)
x.(x + 1) = 3.10
x.(x + 1) = 30
x² + x - 30 = 0
x² - 5x + 6x - 30 = 0
(x² - 5x) + (6x - 30) = 0
x(x - 5) + 6(x - 5) = 0
(x - 5)(x + 6) = 0
x - 5 = 0 hoặc x + 6 = 0
*) x - 5 = 0
x = 0 + 5
x = 5
*) x + 6 = 0
x = 0 - 6
x = -6
c) 2 5/6 x - 1 2/3 + 2 3/4 = 1 1/3
17/6 x - 5/3 + 11/4 = 4/3
17/6 x = 4/3 + 5/3 - 11/4
17/6 x = 1/4
x = 1/4 : 17/6
x = 3/34
d) (2x - 1)/21 = 3/(2x + 1)
(2x - 1)(2x + 1) = 3.21
4x² + 2x - 2x - 1 = 63
4x² = 63 + 1
4x² = 64
x² = 64 : 4
x² = 16
x = -4 hoặc x = 4
Cần thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân vì:
- Đây là quyền lợi của mỗi người được Hiến pháp và pháp luật ghi nhận, bảo đảm cho việc thực thi.
- Thực hiện quyền thể hiện quyền làm chủ của nhân dân với đất nước và xã hội góp phần phát triển xã hội.
- Thực hiện quyền và nghĩa vụ góp phần giúp cá nhân hoàn thiện bản thân mình, phát triển đi lên, thành công trong cuộc sống.
a. Hoà đã thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em trong việc quyết tâm và kiên trì vượt qua khó khăn để tiếp tục học hành. Thay vì từ bỏ học để lao động, Hoà đã lắng nghe lời khuyên của cô giáo và bạn bè, và quyết định duy trì việc học. Điều này thể hiện sự trách nhiệm và ý thức về quyền lợi của mình trong việc nhận được giáo dục.
b. Ta có thể học tập từ bạn Hoà về sự quyết tâm, kiên nhẫn và sự chăm chỉ. Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn, Hoà không từ bỏ mục tiêu của mình và tiếp tục nỗ lực học tập. Hành động của Hoà cho thấy rằng với lòng quyết tâm và nỗ lực, ta có thể vượt qua mọi trở ngại để đạt được thành công trong cuộc sống.
Đi dần xuống...trong xanh là trạng ngữ
ngày xưa công chúa Mị Nương là chủ ngữ
Phần còn lại là vị ngữ
Lễ bế mạc là một dịp trọng đại tại trường em mỗi năm. Trong năm học vừa qua, lễ bế mạc diễn ra trong một buổi chiều rạng rỡ, thu hút sự quan tâm và tham gia của tất cả học sinh, giáo viên và phụ huynh.
Buổi lễ bắt đầu bằng một buổi gặp mặt ấm áp giữa các học sinh và giáo viên, nơi mỗi người được trao cơ hội chia sẻ những kỷ niệm và cảm xúc trong suốt năm học. Không khí trở nên sôi động hơn với các tiết mục văn nghệ sôi động, từ những màn biểu diễn âm nhạc, múa hát đến các tiết mục nghệ thuật sáng tạo. Mỗi tiết mục đều thể hiện sự nỗ lực và đam mê của các bạn học sinh trong suốt năm học.
Sau đó, buổi lễ chính thức bắt đầu với các phần lễ bao gồm phát biểu của hiệu trưởng, báo cáo về kết quả học tập và hoạt động của trường trong năm học vừa qua. Lời chia sẻ ý nghĩa từ giáo viên cũng như việc trao phần thưởng danh dự cho những học sinh xuất sắc là điều làm đầy ấm áp và ý nghĩa cho tất cả mọi người.
Cuối cùng, buổi lễ kết thúc với việc trao bằng khen và bế mạc năm học. Đây là khoảnh khắc đặc biệt và xúc động khi học sinh và phụ huynh cùng nhau chia sẻ niềm vui và sự tự hào về những thành tích đã đạt được trong năm học. Buổi lễ kết thúc với nụ cười hạnh phúc và hy vọng cho một năm học mới đầy thách thức và tiếp tục thành công.
Câu 15;
a: \(A=\dfrac{10^8+2}{10^8-1}=\dfrac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\dfrac{3}{10^8-1}\)
\(B=\dfrac{10^8}{10^8-3}=\dfrac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\dfrac{3}{10^8-3}\)
Ta có: \(10^8-1>10^8-3\)
=>\(\dfrac{3}{10^8-1}< \dfrac{3}{10^8-3}\)
=>\(\dfrac{3}{10^8-1}+1< \dfrac{3}{10^8-3}+1\)
=>A<B
b: \(M=\dfrac{2^2}{1\cdot3}+\dfrac{2^2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2^2}{197\cdot199}\)
\(=2\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{197\cdot199}\right)\)
\(=2\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{197}-\dfrac{1}{199}\right)\)
\(=2\left(1-\dfrac{1}{199}\right)=2\cdot\dfrac{198}{199}=\dfrac{396}{199}\)
em can cach giai