Hà và Nam có tất cả 54 viên bi. Nếu Hà cho Nam 3 viên bi thì số bi của Nam bằng 5/4 số bi của Hà. Tính số bi của mỗi bạn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(2x-1\right)^4=16\)
\(\)TH1: \(\left(2x-1\right)^4=2^4\)
\(=>2x-1=2\)
\(2x=2+1\)
\(2x=3\)
\(x=\dfrac{3}{2}\)
TH2: \(\left(2x-1\right)^4=\left(-2\right)^4\)
\(=>2x-1=-2\)
\(2x=-2+1\)
\(2x=-1\)
\(x=\dfrac{-1}{2}\)
Vậy x = \(\dfrac{3}{2}\) hoặc x = \(\dfrac{-1}{2}\)
________--
b) \(\left(2x+1\right)^3=125\) ( mình nghĩ đề bài đúng là vầy )
\(\left(2x+1\right)^3=5^3\)
\(=>2x+1=5\)
\(2x=5-1\)
\(2x=4\)
\(x=4:2\)
\(x=2\)
Vậy x = \(2\)
Tổng số phần bằng nhau:
5 + 4 = 9 (phần)
Số bi của Hà:
54 : 9 × 4 + 3 = 27 (viên)
Số bi của Nam:
54 - 27 = 27 (viên)
Giá trị bản thân là những thứ bạn tin rằng quan trọng đối với chính mình và đem đến thành công cho những công việc bạn làm hằng ngày. Khi những việc bạn làm và cách bạn cư xử hòa hợp với các giá trị của bạn, cuộc sống dường như vui vẻ hơn và công việc không còn là gánh nặng. Ngược lại, khi công việc bạn làm đi ngược lại các giá trị bản thân, bạn cảm thấy có điều gì đó không ổn, và chắc chắn, công việc của bạn sẽ không thành công như mong muốn.
Sẽ là điều lý tưởng khi những ưu tiên trong cuộc sống của bạn được xác định dựa trên giá trị bản thân. Ví dụ: bạn là người chăm chỉ, yêu công việc và nghề nghiệp bạn đang làm đòi hỏi bạn phải dành trên 8 tiếng làm việc tại văn phòng. Bạn không cảm thấy phiền mà còn rất vui vẻ tận hưởng công việc của mình. Chúc mừng bạn, giá trị bản thân và ưu tiên trong cuộc sống của bạn hoàn toàn hòa hợp với nhau.
Mỗi cá nhân đều có những đặc điểm tuyệt vời riêng. Đà điểu rất giỏi chạy nhanh còn đại bàng thì có khả năng bay cao. Không ai đánh giá cao đà điểu ở khả năng bay hay huấn luyện đại bàng để chạy nhanh cả. Vì vậy, bạn cần biết rõ các giá trị của mình và chọn các công việc phù hợp để giá trị đó được tỏa sáng. Thực tế đã chứng minh, chỉ những người nào nắm vững kỹ năng và yêu thích công việc mình đang làm mới có khả năng trở thành người giỏi trong lĩnh vực đó.
Mặc khác, tin tưởng và đi theo những giá trị của chính bản thân mình sẽ giúp định hướng nghề nghiệp và dẫn bạn đến thành công. Một ví dụ điển hình cho việc can đảm theo đuổi giá trị bản thân chính là sự thành công của Steve Jobs khi sáng chế ra máy tính Mac. Dù chán ghét việc học tập ở môi trường đại học nhưng Steve Jobs lại có một niềm đam mê đặc biệt với các kiểu chữ. Chính niềm say mê này đã khiến ông theo học một khóa luyện viết chữ đẹp. Tại đây, ông đã học hỏi mọi thứ về các kiểu chữ, khoảng cách giữa các tổ hợp kí tự khác nhau và về kỹ thuật in. 10 năm sau, Jobs cho ra đời chiếc máy tính Mac đầu tiên với một đặc điểm chưa từng có: người dùng có thể tùy chọn các kiểu font chữ phong phú và nhìn thấy kiểu chữ hiển thị ngay trên màn hình chứ không cần phải đợi cho đến khi in ra. Khi tham gia khóa học viết chữ đẹp này, hẳn Steve Jobs không hề nghĩ đến việc một ngày mình sẽ thay đổi cả thế giới như thế nào.
Giá trị tự nó đã sẵn có ở trong bạn, bạn chỉ cần khám phá ra chúng. Khi xác định các giá trị, bạn cần biết điều gì là quan trọng với bản thân. Một cách dễ dàng để làm việc này là nhìn lại các trải nghiệm trong quá khứ, điều gì khiến bạn cảm thấy tự hào và tự tin khi thực hiện? Có thể bạn không để ý đến, nhưng luôn có những việc bạn làm, dù rất nhỏ, lại đem đến niềm vui và sự thỏa mãn to lớn. Hãy liệt kê những trải nghiệm này ra giấy và xác định xem những yếu tố nào đã đóng góp vào sự thành công đó. Ví dụ: bạn vừa có một chương trình truyền thông tuyệt vời cho tổ chức. Theo bạn, yếu tố chính dẫn đến sự thành công của chương trình chính là câu slogan hấp dẫn hay trang Facebook với nhiều nội dung, hình ảnh mới mẻ, đặc sắc. Để làm được điều này, hẳn nhiên, bạn phải có một cái đầu luôn luôn bùng nổ với các ý tưởng và một trái tim nhiệt thành luôn dành hết tâm trí cho công việc. Đó chính là 2 giá trị của bạn: óc sáng tạo và nhiệt huyết.
Với cách làm này, bạn có thể khám phá ra rất nhiều giá trị đem đến hiệu quả cho công việc. Bước cuối cùng, hãy cẩn thận suy xét và “tuyển chọn” những giá trị cao nhất. Đây có lẽ là công việc khó khăn và quan trọng nhất. Khó khăn vì bạn phải nhìn sâu vào chính bản thân mình và quan trọng vì chính những giá trị mà bạn cho là quý giá nhất của bản thân sẽ làm nên sự khác biệt của bạn. Sau khi đã xác định được các giá trị “đắt” nhất của bản thân, bạn hãy không ngừng xây dựng và bồi đắp để các giá trị này ngày càng phát triển. Nếu như khi tìm việc, nhà tuyển dụng luôn đặt niềm tin vào ứng viên có những giá trị phục vụ cho công việc vượt trội hơn những ứng viên khác thì trong khi làm việc, những giá trị nổi trội của bạn sẽ giúp bạn đạt được hiệu quả trong công việc và mở rộng con đường thăng tiến.
\(2^x-26=6\)
\(2^x=6+26\)
\(2^x=32\)
\(2^x=2^5\)
\(\Rightarrow x=5\)
\(#WendyDang\)
`8^7:8^4:8` (đề như thế này phải không ạ?)
`=8^(7-4-1)`
`=8^2`
`=64`
A) Các từ đồng nghĩa: Chọn, lựa, lọc, chọn lọc,...
⇒ Tìm trong nhiều thứ để lấy cái tốt, lọc cái xấu ra.
B) Các từ đồng nghĩa: Diễn đạt, biểu đạt, trình bày,...
⇒ Làm rõ một suy nghĩ, tình cảm, ý kiến, tưởng tượng,... bằng nhiều hình thức.
C) Các từ đồng nghĩa: Đông đúc, tấp nập, nhộn nhịp, sôi nổi,...
⇒ Có rất nhiều người.
Lời giải:
Nếu Hà cho Nam 3 viên bi thì tổng số bi của 3 bạn không đổi, vẫn là 54 viên.
Số bi của Nam sau khi nhận 3 viên bi từ Hà là:
$54:(5+4)\times 4= 30$ (viên)
Số bi của Nam ban đầu: $30-3=27$ (viên)
Số bi của Hà là: $54-27=27$ (viên)