1) Tim GTNN (x > 0) B = \(5x+\frac{1}{x^3}\)
2) Rút gọn biểu thức A = \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
220 = (210)2 = 10242 = (...76)
Chú ý: Lũy thừa những số có tận cùng là 76 thì tận cùng là 76
+) Ta có: 22000 = (220)100 = (...76)100 = (...76)
+) 22001 = 2.22000 = 2.(...76) = (...52)
+) 22002 = 22.22000 = 4.(...76) = (....04)
=> 22000 + 22001 + 22002 có hai chữ số tận cùng là hai chữ số tận cùng của (76 + 52 + 04) = 132
Vậy 22000 + 22001 + 22002 có tận cùng là 32
22000+22001+22002=22000(1+2+22)=22000.5=21999.10
21999=24.24...24.23
=16.16...16.8
=...8
=>21999.10=...8.10=...80
Vậy 2 chữ số tận cùng của 22000+22001+22002 là 80
VT = \(\text{ }\sqrt{2x-3}+\sqrt{5-2x}\le\sqrt{2\left(2x-3+5-2x\right)}=\sqrt{2.2}=2\)
Dấu bằng xảy ra khi 2x - 3 = 5- 2x => x = 2
VP = \(3x^2-12x+14=3\left(x^2-4x+4\right)+2=3\left(x-2\right)^2+2\ge2\)
Dấu = xảy ra khi x = 2
=> VT = VP = 2 khi x = 2
C1: Bình phương 2 vế ta có: \(55-6\sqrt{6}=\left(a+b\sqrt{6}\right)^2\)
<=> \(55-6\sqrt{6}=a^2 +6b^2+2ab\sqrt{6}\)
=> a2 + 6b2 = 55 và 2ab = - 6
=> a2 + 6b2 = 55 (1) và ab = -3 => a = -3/b (2)
thế (2) vào (1) ta được : \(\left(-\frac{3}{b}\right)^2+6b^2=55\) => \(9+6b^4=55b^2\)
=> 6b4 - 55b2 + 9 = 0 => 6b4 - 54b2 - b2 + 9 =0 <=> 6b2.(b2 - 9) - (b2 - 9) = 0 <=> (6b2 - 1).(b2 - 9 ) = 0
<=> b2 = 1/6 (Loại; vì b nguyên ) hoặc b2 = 9
+) b2 = 9 => a2 = 1 => a = 1 hoặc - 1 ; b = 3 hoặc - 3
Do \(a+b\sqrt{6}\) > 0 và a; b trái dấu nên a = -1; b = 3 => a+ b = 2
Vậy a + b = 2
C2: \(\sqrt{55-6\sqrt{6}}=\sqrt{\left(3\sqrt{6}\right)^2-2.3\sqrt{6}.1+1}=\sqrt{\left(3\sqrt{6}-1\right)^2}\)
= \(\left|3\sqrt{6}-1\right|=3\sqrt{6}-1\)
=> a = -1; b = 3 => a + b = 2
Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và đường cao, ta có
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\to\frac{1}{AH^3}=\frac{1}{AB^2\cdot AH}+\frac{1}{AC^2\cdot AH}\) \(\left(1\right)\)
Vì \(AH\) là đường cao của tam giác nên \(AH<\)\(AB,AC.\) Suy ra \(\frac{1}{AB^2\cdot AH}+\frac{1}{AC^2\cdot AH}>\frac{1}{AB^3}+\frac{1}{AC^3}.\) \(\left(2\right)\).
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra \(\frac{1}{AH^3}>\frac{1}{AB^3}+\frac{1}{AC^3}.\)
Điều kiện: x3 + 1 > 0
PT <=> \(5\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=2\left(x^2+2\right)\)
Đặt \(\sqrt{x+1}=a;\sqrt{x^2-x+1}=b\) (a; b > 0) => a2 + b2 = x2 + 2
Khi đó, PT <=> 5ab = 2(a2 + b2) <=> 2a2 - 4ab - ab + 2b2 = 0 <=> 2a(a - 2b) - b(a - 2b) = 0 <=> (2a - b)(a - 2b) = 0
<=> a = 2b hoặc b = 2a
+) Nếu a = 2b thì \(\sqrt{x+1}=2\sqrt{x^2-x+1}\) <=> x+ 1 = 4(x2 - x + 1) <=> 4x2 - 5x + 3 = 0 ( tính \(\Delta\) suy ra x...)
+) Nếu b = 2a : giải tương tự
P = x4.y4 + x4 + y4 + 1
Ta có: x2 + y2 = (x + y)2 - 2xy = 10 - 2xy => x4 + y4 = (x2 + y2)2 - 2x2y2 = (10 - 2xy)2 - 2(xy)2 = 100 - 40xy + 2(xy)2
=> P = (xy)4 + 2(xy)2 - 40xy + 101 = [(xy)4 - 8(xy)2 + 16] + 10.[(xy)2 - 4xy + 4] + 45 = [(xy)2 - 4]2 + 10.(xy - 2)2 + 45
=> P > 45
Dấu "=" xảy ra <=> xy = 2
Mà có x + y = \(\sqrt{10}\) => x = \(\sqrt{10}\) - y => xy = \(\sqrt{10}\)y - y2 = 2 => y2 - \(\sqrt{10}\).y + 2 = 0
\(\Delta\) = 10 - 8 = 2 => \(y=\frac{\sqrt{10}+\sqrt{2}}{2}\)=> x = \(\frac{4}{\sqrt{10}+\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\)
vậy P nhỏ nhất bằng 45 khi x = \(\frac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\); \(y=\frac{\sqrt{10}+\sqrt{2}}{2}\)
P = x4.y4 + x4 + y4 + 1
Ta có: x2 + y2 = (x + y)2 - 2xy = 10 - 2xy => x4 + y4 = (x2 + y2)2 - 2x2y2 = (10 - 2xy)2 - 2(xy)2 = 100 - 40xy + 2(xy)2
=> P = (xy)4 + 2(xy)2 - 40xy + 101 = [(xy)4 - 8(xy)2 + 16] + 10.[(xy)2 - 4xy + 4] + 45 = [(xy)2 - 4]2 + 10.(xy - 2)2 + 45
=> P > 45
Dấu "=" xảy ra <=> xy = 2
Mà có x + y = \(\sqrt{10}\) => x = \(\sqrt{10}\) - y => xy = \(\sqrt{10}\)y - y2 = 2 => y2 - \(\sqrt{10}\).y + 2 = 0
\(\Delta\) = 10 - 8 = 2 => \(y=\frac{\sqrt{10}+\sqrt{2}}{2}\)=> x = \(\frac{4}{\sqrt{10}+\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\)
vậy P nhỏ nhất bằng 45 khi x = \(\frac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\); \(y=\frac{\sqrt{10}+\sqrt{2}}{2}\)
A = \(\sqrt{x-4+4\sqrt{x-4}+4}+\sqrt{x-4-4\sqrt{x-4}+4}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2}\)
= \(\sqrt{x-4}+2+l\sqrt{x-4}-2l\)
(+) với \(l\sqrt{x-4}-2l=\sqrt{x-4}-2\) khi \(x\ge8\)
=> A = \(\sqrt{x-4}+2+\sqrt{x-4}-2=2\sqrt{x-4}\)
(+) \(l\sqrt{x-4}-2l=2-\sqrt{x-4}\) khi \(4\le x\le8\)
=> A = \(\sqrt{x-4}+2+2-\sqrt{x-4}=4\)
1) Áp dụng bất đẳng thức Cô - si với 4 số \(\frac{5x}{3};\frac{5x}{3};\frac{5x}{3};\frac{1}{x^3}\) dương ta có:
\(B=\frac{5x}{3}+\frac{5x}{3}+\frac{5x}{3}+\frac{1}{x^3}\ge4\sqrt[4]{\frac{5x}{3}.\frac{5x}{3}.\frac{5x}{3}.\frac{1}{x^3}}=4\sqrt[4]{\frac{125}{27}}\)
=> B nhỏ nhất bằng \(4\sqrt[4]{\frac{125}{27}}\) khi \(\frac{5x}{3}=\frac{1}{x^3}\) => x4 = 3/5 => x = \(\sqrt[4]{\frac{3}{5}}\)
2) ĐK : x > 4
\(A=\sqrt{\left(x-4\right)+2\sqrt{x-4}.2+4}+\sqrt{\left(x-4\right)-2\sqrt{x-4}.2+4}\)
\(A=\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2}\)
\(A=\sqrt{x-4}+2+\left|\sqrt{x-4}-2\right|\)
+) Nếu \(\sqrt{x-4}\ge2\) => x - 4 > 4 => x > 8 thì \(A=\sqrt{x-4}+2+\sqrt{x-4}-2=2\sqrt{x-4}\)
+) Nếu \(\sqrt{x-4}<2\) => x < 8 thì \(A=\sqrt{x-4}+2-\sqrt{x-4}+2=4\)
Vậy với x > 8 thì \(A=2\sqrt{x-4}\)
4 < x < 8 thì A = 4