K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

Lời giải:

Tính xác suất để lấy được viên bi màu trắng? Ý bạn là lấy được 2 viên bi đều là màu trắng.

Tổng số bi: $6+8+3+3=20$ (viên)

Chọn 2 viên bi bất kỳ, có $C^2_{20}$ cách

Chọn 2 viên bi mà 2 viên đều màu trắng, có $C^2_3=3$ (cách)

Xác suất: $\frac{3}{C^2_{20}}=\frac{3}{190}$

 

 

9 tháng 6

Số viên bi trong hộp là :

6 + 8 + 3 + 3 = 20 (viên bi)

Số cách chọn 2 viên bi  từ 20 viên là : 

\(\dfrac{20!}{2!\left(20-2\right)!}\) = \(\dfrac{20.19}{2.1}\)=190

Ta có 2 trường hợp : 

Trường hợp 1 : 1 viên trắng và 1 viên khác màu 

Số cách chọn 1 viên bi màu trắng từ 3 viên: 3

Số cách chọn 1 viên bi khác màu từ 17 viên bi còn lại (không phải màu trắng): 17 

Số cách lấy 1 viên màu trắng và 1 viên khác màu: 3.17=51

Trường hợp 2: Cả 2 viên bi đều là màu trắng

Số cách chọn 2 viên bi từ 3 viên màu trắng:

\(\dfrac{3.2}{2.1}\)=3

Tổng số cách có ít nhất 1 viên bi màu trắng là: 51+3=54 

Xác suất để lấy được ít nhất 1 viên bi màu trắng: \(\dfrac{54}{190}\) = 27/95 ≈ 0,2842

Vậy xác suất để lấy được ít nhất 1 viên bi màu trắng là khoảng 28,42%

 

DT
9 tháng 6

Xét tổng: 3+5+ ...+99

Số số hạng dãy trên là:

  (99-3):2+1=49 (số hạng)

Tổng dãy trên là:

 (99+3).49:2=2499

Ta có: x+(x+3)+(x+5)+...+(x+99)=2599

=> (x+x+x+...+x)+(3+5+...+99)=2599

=> 50x+2499=2599

=> 50x=100

=> x=2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

Lời giải:

$(2x+y)^2+7a(2x+y)+10a^2$

$=(2x+y)^2+2a(2x+y)+5a(2x+y)+10a^2$

$=(2x+y)(2x+y+2a)+5a(2x+y+2a)$

$=(2x+y+2a)(2x+y+5a)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

Ý bạn muốn phân tích đa thức $(2x+y)^2+7a(2x+y)+10a^2$ thành nhân tử?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

Câu 12:
Quy luật: Ta thấy các chữ số hàng thứ 2 sẽ tương ứng bằng các số ở hàng thứ nhất cùng cột nhân với 3

Tương tự: Các chữ số ở hàng thứ 3 sẽ bằng các số ở hàng thứ nhất cùng cột nhân với 6 (24 = 4 x 6, 18 = 3 x 6, 6 = 1 x 6)

Vậy số trong dấu ? là: 2 x 6 = 12

Đáp án C.

Các số đó là : 11; 13; 31; 17; 71; 37; 73; 79; 97.

TICK giúp mih vs 

9 tháng 6

 Quan trọng là làm sao để tìm ra được ấy chứ còn chỉ cần tìm không thì dễ rồi.

9 tháng 6

\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{2}{x:\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\)

\(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) (\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{2}{x}:\left(x+1\right)\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\) + ... + \(\dfrac{2}{2x\times\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) + \(\dfrac{1}{4\times5}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

  \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\)  - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + ... + \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

  \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

      \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2011}{2013\times2}\) 

      \(\dfrac{1}{x+1}\)  = \(\dfrac{2013-2011}{2\times2013}\)

        \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{2}{2\times2013}\)

          \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{2013}\)

              \(x\) + 1 = 2013 

              \(x\) = 2013 - 1

                \(x\) = 2012

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

Lời giải:
$\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x(x+1)}=\frac{2011}{2013}$

$\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+....+\frac{2}{x(x+1)}=\frac{2011}{2013}$

$\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+....+\frac{2}{x(x+1)}=\frac{2011}{2013}$

$2\left(\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+....+\frac{x+1-x}{x(x+1)}\right)=\frac{2011}{2013}$

$2(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1})=\frac{2011}{2013}$

$2(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1})=\frac{2011}{2013}$

$\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2011}{2013}:2=\frac{2011}{4026}$

$\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2011}{4026}=\frac{1}{2013}$

$x+1=2013$

$x=2013-1$

$x=2012$

21, 20 ,18, 15 ,11, 6, 0. 

giải thích: khoảng cách giữa 21 và 20 là 1, khoảng cách giữa 20 và 18 là 2, khoảng cách giữa 18 và 15 là 3, khoảng cách giữa 15 và 11 là 4, vậy khoảng cách giữa 11 và số cần điền tiếp là 5 ( ta lấy 11 - 5 ) ,..... vv

9 tháng 6

Chỗ chấm nào thế em?

9 tháng 6

             Giải: 

    Theo bài ra ta có sơ đồ

    Theo sơ đồ ta có: 

    Tử số của phân số là:  215 : (38 + 57) x 38 = 86

     Mẫu số của phân số là: 215 - 86 = 129 

     Phân số cần tìm là: \(\dfrac{86}{129}\) 

     Đáp số:.... 

    

   

 

9 tháng 6

a: Vì ABCD là hình thang

nên \(d\left(A;BC\right)=d\left(D;BC\right)=d\left(B;AD\right)=d\left(C;AD\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times d\left(A;BC\right)\)

\(S_{DBC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times d\left(D;BC\right)\)

mà \(d\left(A;BC\right)=d\left(D;BC\right)\)

nên \(S_{ABC}=S_{DBC}\)

\(S_{BAD}=\dfrac{1}{2}\times AD\times d\left(B;AD\right)\)

\(S_{CAD}=\dfrac{1}{2}\times AD\times d\left(C;AD\right)\)

mà \(d\left(B;AD\right)=d\left(C;AD\right)\)

nên \(S_{BAD}=S_{CAD}\)

Vì AD//BC

nên \(\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{ID}{IB}=\dfrac{AD}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

=>IC=3IA;IB=3ID

Vì IC=3IA

nên \(S_{DIC}=3S_{DAI}\)

Vì IB=2ID

nên \(S_{ABI}=3S_{ADI}\)

=>\(S_{ABI}=S_{DIC}\)

b: Vì IC=3IA

nên \(S_{ICB}=3\cdot S_{IAB}=9\cdot S_{AID}\)

Ta có: \(S_{AID}+S_{DIC}+S_{AIB}+S_{BIC}=S_{ABCD}\)

=>\(\left(9+3+3+1\right)\cdot S_{AID}=48\)

=>\(S_{AID}=3\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{AIB}=3\cdot3=9\left(cm^2\right)\)