Vẽ đồ thị (d): y = -2x và (d'): y = 4x - 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử \(\sqrt{7}\)là số hữu tỉ, khi đó ta có thể viết \(\sqrt{7}=\frac{m}{n}\)với \(n\ne0;m,n\inℕ\)và \(\left(m,n\right)=1\)
(kí hiệu (m,n)=1) chỉ ƯCLN(m,n)=1)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{7}\right)^2=\left(\frac{m}{n}\right)^2\Rightarrow7=\frac{m^2}{n^2}\Rightarrow m^2=7n^2\Rightarrow m^2⋮7\Rightarrow m⋮7\)(1)
Ta có thể viết m dưới dạng \(m=7k\left(k\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow\left(7k\right)^2=7n^2\Rightarrow49k^2=7n^2\Rightarrow7k^2=n^2\Rightarrow n^2⋮7\Rightarrow n⋮7\)(2)
Từ (1) và (2) ta có 7 là một ước chung của m và n, trái với điều kiện \(\left(m,n\right)=1\)
Như vậy giả sử sai \(\Rightarrow\sqrt{7}\)là số vô tỉ.
Cách chứng minh trên đúng để chứng minh mọi số \(\sqrt{a}\)\(\left(a\ge0\right)\)là số vô tỉ với a không là số chính phương.
muốn mink báo cáo hả, lần sau đăng linh tinh nữa là mink báo cáo đó
Tổng diện tích các hình nhóm 1
A = a2 + b2 + c2 + d2 + e2
Tổng diện tính hình nhóm 2
B = a(b + c + d + e) = ab + ac + ad + ae
Xét hiệu A - B được
A - B = a2 + b2 + c2 + d2 + e2 - ab - ac - ad - ae
= a2 + b2 + c2 + d2 + e2 - a(b + c) - a(d + e)
=> 2(A - B) = 2a2 + 2b2 + 2c2 + 2d2 + 2e2 - 2a(b + c) - 2a(d + e)
= [a2 - 2a(b + c) + b2 + c2 + 2bc] + [a2 - 2a(d + e) + d2 + e2 + 2de] + (b2 + c2 - 2bc) + (d2 + e2 - 2de)
= (a - b - c)2 + (a - d - e)2 + (b - c)2 + (d - e2) \(\ge0\)
=> A - B \(\ge0\Rightarrow A\ge B\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\frac{a}{2}=b=c=d=e\)
3/ Bạn chứng minh \(AK\perp BE\)tại K bằng cách tương tự câu a (bạn này đã làm được câu này rồi phải không?)
\(\Rightarrow\)AK là đường cao của \(\Delta ABE\)
Theo câu a, ta sẽ có \(BC\perp AE\)tại C \(\Rightarrow\)BC là đường cao của \(\Delta ABE\)
Xét \(\Delta ABE\)có hai đường cao AK và BC cắt nhau tại H \(\Rightarrow\)H là trực tâm \(\Delta ABE\)\(\Rightarrow EH\perp AB\left(đpcm\right)\)
5/ Vì E đối xứng với A qua C nên C là trung điểm AE, từ đó BC là trung tuyến của \(\Delta ABE\)
Xét \(\Delta ABE\)có BC vừa là đường cao vừa là trung tuyến \(\Rightarrow\Delta ABE\)cân tại B
Vì đường thẳng (d) y=ax+b song song với đường thẳng y=2x+1=>a=2;b≠1
Vì (d) đi qua điểm A(1;2)=>x=1;y=2
Thay vào =>(d) 2=2+b=>b=0
=>Phương trình của đường thẳng (d) Y=2X
\(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{3}{\sqrt{x}+1}-\frac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+3\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(6\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
\(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=-1\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=-\sqrt{x}-1\Leftrightarrow x=0\)(thỏa mãn)
a) Điều kiện \(x\ne-1\)
Vì \(x+5\)là bội của \(x+1\)nên \(\left(x+5\right)⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\frac{x+5}{x+1}\inℤ\)
Mà \(\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)\(\inℤ\), hơn nữa \(1\inℤ\)\(\frac{4}{x+1}\inℤ\Rightarrow4⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)\Rightarrow x+1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Trường hợp \(x+1=1\Rightarrow x=0\left(nhận\right)\)
Trường hợp \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\left(nhận\right)\)
Trường hợp \(x+1=2\Rightarrow x=1\left(nhận\right)\)
Trường hợp \(x+1=-2\Rightarrow x=-3\left(nhận\right)\)
Trường hợp \(x+1=4\Rightarrow x=3\left(nhận\right)\)
Trường hợp \(x+1=-4\Rightarrow x=-5\left(nhận\right)\)
Vậy với \(x+5\)là bội của \(x+1\)thì \(x\in\left\{-5;-3;-2;0;1;3\right\}\)
Câu b tương tự nhé.
ĐTHS y = -2x
=> ĐTHS y = -2x đi qua điểm A(1 ; -2) và đi qua gốc tọa độ O
=> Nối AB => Được ĐTHS y = -2x
ĐTHS y = 4x - 3
Khi y = 0 => x = 3/4 => Được điểm P(3/4 ; 0)
Khi x = 0 => y = -3 => Được điểm Q(0 ; -3)
Nối PQ => Được ĐTHS y = 4x - 3
3/41-3-2-1APOQy=-2xy=4x-3