Cho a+b+c =0 và a^ 2 +b^2+c^2 =1 tính a^4 +b^4 +c^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề như này đúng không bạn
\(A=\dfrac{x^2}{x+y}+\dfrac{y^2}{y+z}+\dfrac{z^2}{x+z}\)
áp dụng bất đẳng thức bunhia dạng phân thức có
\(\dfrac{x^2}{x+y}+\dfrac{y^2}{y+z}+\dfrac{z^2}{z+x}\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{2\left(x+y+z\right)}=\dfrac{3^2}{2\cdot3}=\dfrac{3}{2}\)
Dấu ''='' xay ra khi x=y=z=1
Vậy Amin=3/2 khi x=y=z=1
\(A=\Sigma\dfrac{x^2}{x+y}\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+y+z+x+z}=\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{2\left(x+y+z\right)}=\dfrac{3^2}{2.3}=\dfrac{3}{2}\)
\(dấu"="\Leftrightarrow x=y=z=1\)
đề thế này à bạn nãy mình đọc chắc nhầm
\(\Sigma\dfrac{a}{ab+1}=a-\dfrac{a^2b}{ab+1}\ge\Sigma a-\dfrac{a^2b}{2\sqrt{ab}}=\Sigma a-\dfrac{a\sqrt{ab}}{2}\)
\(\Rightarrow\Sigma\dfrac{a}{ab+1}\ge a+b+c-(\dfrac{a\sqrt{ab}}{2}+\dfrac{b\sqrt{bc}}{2}+\dfrac{c\sqrt{ca}}{2})\)
\(=3-\dfrac{1}{2}\left(\Sigma a\sqrt{ab}\right)\ge3-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{a\left(a+b\right)}{2}+\dfrac{b\left(b+c\right)}{2}+\dfrac{c\left(c+a\right)}{2}\right)=3-\dfrac{1}{4}\left(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca\right)=3-\dfrac{1}{4}\left[\left(a+b+c\right)^2-\left(ab+bc+ca\right)\right]\ge3-\dfrac{1}{4}\left[3^2-\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\right]=3-\dfrac{1}{4}\left[3^2-\dfrac{3^2}{3}\right]=\dfrac{3}{2}\)
\(dấu"="\Leftrightarrow a=b=c=1\)
\(B=\Sigma\dfrac{1}{b+1}\ge\dfrac{9}{a+b+c+1+1+1}=\dfrac{9}{3+3}=\dfrac{3}{2}\)
\(dấu"="\Leftrightarrow a=b=c=1\)
a) Vì số hạng thứ nhất tăng 25 đơn vị, số hạng thứ hai giữ nguyên
=> Tổng hai số tăng 25 đơn vị => 101 + 25 = 126.
b) Vì mỗi số hạng tăng lên 19 đơn vị
=> Tổng hai số tăng lên 19 + 19 = 38 đơn vị => 101 + 38 = 139.
c) Vì mỗi số hạng giảm 8 đơn vị
=> Tổng hai số giảm xuống 8 + 8 = 16 đơn vị => 101 - 16 = 85.
d) Vì số hạng thứ nhất giữ nguyên, số hạng thứ hai tăng 33 đơn vị
=> Tổng hai số tăng lên 33 đơn vị => 101 + 33 = 134.
e) Vì số hạng thứ nhất tăng 89 đơn vị, số hạng thứ hai giảm 98 đơn vị
=> Tổng hai số tăng 89 đơn vị, rồi lại giảm xuống 98 đơn vị => 101 + 89 - 98 = 92.
Để giải dạng bài này ta phải quy các góc về 1 duy nhất ví dụ quy tất cả ra góc A
có: 2A = 3B => B=2A/3
2A = 4C => C= 2A/4= A/2
2A=6D => D=2A/6 = A/3
A+B+C+D = A + 2A/3 + A/2 + A/3
=A(1+2/3 + 1/2 + 1/3)
=5A/2 = 360 độ
=> A = 360x2/5 = 144 độ
B =2A/3 = 2x144/3= 96 độ
C = A/2 = 144/2 = 72 độ
D= A/3 = 144/3 = 48 độ
Mọi thắc mắc tới toán có thể liên hệ để được giải đáp thêm
Nửa chu vi hcn là: `78:2=39(m)`
Gọi chiều dài hcn ban đầu là: `x (m)` `ĐK: 3 < x < 39`
`=>` Chiều rộng hcn ban đầu là: `39-x(m)`
Vì nếu giảm chiều dài `3` đơn vị chiều rộng tăng `4` đơn vị thì hcn thành hvg nên ta có ptr:
`x-3=39-x+4`
`<=>2x=46`
`<=>x=23` (t/m)
Vậy diện tích hcn ban đầu là: `23.(39-23)=368 m^2`
Nửa chu vi hcn là: 78:2=39(m)78:2=39(m)
Gọi chiều dài hcn ban đầu là: x(m)x(m) ĐK:3<x<39ĐK:3<x<39
⇒⇒ Chiều rộng hcn ban đầu là: 39−x(m)39-x(m)
Vì nếu giảm chiều dài 33 đơn vị chiều rộng tăng 44 đơn vị thì hcn thành hvg nên ta có ptr:
x−3=39−x+4x-3=39-x+4
⇔2x=46⇔2x=46
⇔x=23⇔x=23 (t/m)
Vậy diện tích hcn ban đầu là: 23.(39−23)=368m223.(39-23)=368m2
Do các tia sáng được coi là song song nên ta có \(AC//DF\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{DFE}\) (hai góc đồng vị)
Ta có: \(EF=1,6m;AB=1,8m;BC=0,4m\)
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta DEF\) có:
\(\widehat{ABC}=\widehat{DEF}=90^0;\widehat{ACB}=\widehat{DFE}\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta DEF\) (g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{DE}{EF}\Rightarrow DE=\dfrac{AB.EF}{BC}=\dfrac{1,8.1,6}{0,4}=7,2\left(m\right)\)
Vậy chiều cao cột điện là \(7,2m\).
Vì `AB //// DE=>\hat{ACB}=\hat{DFE}` (`2` góc đồng vị)
Xét `\triangle ABC` và `\triangle DEF` có:
`{(\hat{ACB}=\hat{DFE}),(\hat{ABC}=\hat{DEF}(=90^o)):}`
`=>\triangle ABC` $\backsim$ `\triangle DEF` (g-g)
`=>[AB]/[BC]=[DE]/[EF]`
`=>[1,8]/[0,4]=[DE]/[1,6]`
`=>DE=7,2(m)` là chiều cao của cột điện
Có a + b +c =0
<=> a + b = -c
=> a2+b2+2ab = c2
=> a2+b2 -c2 = -2ab
=>( a2+b2 -c2) = 4a2b2
<=> a4 +b4 +c4+2a2b2-2b2c2-2a2c2=4a2b2
=> a4+b4+c4= 2a2b2+2b2c2+2c2a2
=> 2(a4+b4+c4)=2a2b2+2b2c2+2c2a2+a4+b4+c4
<=> 2(a4+b4+c4)=(a2+b2+c2)2
<=>a4+b4+c4= \(\dfrac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{2}=\dfrac{1^2}{2}=\dfrac{1}{2}\)
Ta có
\(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=0\)
\(\Rightarrow2\left(ab+bc+ac\right)=-1\Rightarrow ab+bc+ac=-\dfrac{1}{2}\)
Ta có
\(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=a^4+b^4+c^4+2a^2b^2+2b^2c^2+2a^2c^2=1\)
\(\Rightarrow a^4+b^4+c^4=1-2\left(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2\right)\) (1)
Ta có
\(\left(ab+bc+ac\right)^2=a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2ab^2c+2abc^2+2a^2bc=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2abc\left(b+c+a\right)=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2=\dfrac{1}{4}\) Thay vào (1)
\(\Rightarrow a^4+b^4+c^4=1-2\left(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2\right)=1-2x\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\)