cho tam giác ABC vuông tại A tia pg BD ,góc B trên BC lấy E sao cho BA=BE
a) c/m tam giác BAD = tam giác BED
b)c/m AE vuông BD
c) kẻ AH vuông BC . c/m BD là đường trung trực AE và so sánh AE và so sánh EH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(C\left(x\right)=0\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{2}{3};4\right\}\)
------------
Đặt \(D\left(x\right)=0\Rightarrow x^2-9=0\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-3;3\right\}\)
Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.
Ta có:
Đặt \(A=\)\(\dfrac{1}{4.7}+\dfrac{1}{7.10}+\dfrac{1}{10.13}+...+\dfrac{1}{604.607}< \dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{604}-\dfrac{1}{607}\right)< \dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{607}\right)< \dfrac{1}{2}\)
Vì \(\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2}\) nên \(\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{607}\right)< \dfrac{1}{2}\)
Vậy \(A< \dfrac{1}{2}\)
\(0,5.\sqrt[]{100}-\sqrt[]{\dfrac{1}{2}+6,5}\)
\(=0,5.10-\sqrt[]{\dfrac{1}{2}+\dfrac{13}{2}}\)
\(=5-\sqrt[]{7}\)
\(\dfrac{1}{2}-\left|2-3x\right|=\sqrt{\dfrac{19}{16}}-\sqrt{\left(-0,75\right)^2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}-\left|2-3x\right|=\dfrac{\sqrt{19}}{4}-\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\left|2-3x\right|=\dfrac{1}{2}-\dfrac{\sqrt{19}-3}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2-3x\right|=\dfrac{5-\sqrt{19}}{4}\)
\(TH_1:x\le\dfrac{2}{3}\\ 2-3x=\dfrac{5-\sqrt{19}}{4}\\ \Rightarrow3x=\dfrac{3+\sqrt{19}}{4}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3+\sqrt{19}}{12}\left(tm\right)\)
\(TH_2:x>\dfrac{2}{3}\\ 3x-2=\dfrac{5-\sqrt{19}}{4}\\ \Rightarrow3x=\dfrac{13-\sqrt{19}}{4}\\ \Rightarrow x=\dfrac{13-\sqrt{19}}{12}\left(tm\right)\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{3+\sqrt{19}}{12};\dfrac{13-\sqrt{19}}{12}\right\}\)
\(\dfrac{1}{2}-\left|2-3x\right|=\sqrt[]{\dfrac{19}{16}}-\sqrt[]{\left(-0,75\right)^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}-\left|2-3x\right|=\dfrac{\sqrt[]{19}}{4}-0,75\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}-\left|2-3x\right|=\dfrac{\sqrt[]{19}}{4}-\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2-3x\right|=\dfrac{1}{2}-\dfrac{\sqrt[]{19}}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2-3x\right|=\dfrac{5-\sqrt[]{19}}{4}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2-3x=\dfrac{5-\sqrt[]{19}}{4}\\2-3x=\dfrac{-5+\sqrt[]{19}}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2-\dfrac{5-\sqrt[]{19}}{4}\\3x=2-\dfrac{\sqrt[]{19}-5}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{3+\sqrt[]{19}}{4}\\3x=\dfrac{13-\sqrt[]{19}}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt[]{19}}{12}\\x=\dfrac{13-\sqrt[]{19}}{12}\end{matrix}\right.\)
30 m vải ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{5}{8}\) (số mét vải còn lại sau lần bán thứ nhất)
Số mét vải còn lại sau lần bán thứ nhất là:
30 : \(\dfrac{5}{8}\) = 48 (m)
48 m ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{4}{7}\) (số vải)
Số mét vải cửa hàng đó có ban đầu là:
48 : \(\dfrac{4}{7}\) = 84 (m)
Kết luận:...
Tham khảo nhé
Cạnh của hình thoi là a = 42+32−−−−−−√ = 5cm.
a) Thể tích của khúc gỗ là:
V = 12.8.6.9 = 216 dm3
b) Khúc gỗ trị giá:
2. V = 2. 0, 216 = 0,432 triệu đồng = 432000 (đồng)
c) Diện tích xung quanh của khúc gỗ là:
Sxq = 4.5.9 = 180 dm2
Diện tích toàn phần của khúc gỗ là:
Stp = Sxq + Sđ = 180 + 2.12.8.6 = 228 dm2
d) Số tiền cần để sơn tất cả các mặt của khúc gỗ là:
115 000.Stp = 115 000.2,28 = 262200 đồng.
bạn vào trang cá nhân của mình để xem nhé, mình vt rồi mà ko đc
b, \(x+\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{6}\)
\(x+\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{23}{30}\)
\(x\) = \(\dfrac{23}{30}\) - \(\dfrac{2}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)
a, \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{2}{5}+x\) = \(\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{2}{5}-x\) = \(\dfrac{1}{4}\)
x = \(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}\)
\(x=\dfrac{5}{12}\)
-11/15 = -6/15 + (-5/15) = -2/5 + (-1/3)
-11/15 = -1/15 + (-10/15) = -1/15 + (-2/3)
-11/15 = -4/15 + (-7/15)