Giup m voi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{3}{16}\) - (\(x\) - \(\dfrac{5}{4}\)) - ( \(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{7}{8}\) - 1) = 2\(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{3}{16}\) - \(x\) + \(\dfrac{5}{4}\) - \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{7}{8}\) + 1 = \(\dfrac{5}{2}\)
\(\dfrac{3}{16}\) - \(x\) + ( \(\dfrac{5}{4}\) - \(\dfrac{3}{4}\)) + (\(\dfrac{7}{8}\) + 1) = \(\dfrac{5}{2}\)
\(\dfrac{3}{16}\) - \(x\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{15}{8}\) = \(\dfrac{5}{2}\)
( \(\dfrac{3}{16}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{15}{8}\)) - \(x\) = \(\dfrac{5}{2}\)
\(\dfrac{41}{16}\) - \(x\) = \(\dfrac{5}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{41}{16}\) - \(\dfrac{5}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{16}\)
2, \(\dfrac{1}{2}\).( \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{9}{10}\)) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(x\) + ( \(\dfrac{1}{15}\) - \(\dfrac{-1}{5}\))
\(\dfrac{1}{2}\).(-\(\dfrac{11}{15}\)) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(x\) + \(\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{5}\)
- \(\dfrac{11}{30}\) = ( \(\dfrac{1}{5}\)+ \(\dfrac{1}{5}\)+ \(\dfrac{1}{15}\)) - \(x\)
- \(\dfrac{11}{30}\) = \(\dfrac{7}{15}\) - \(x\)
\(x\) = \(\dfrac{7}{15}\) + \(\dfrac{11}{30}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{6}\)
M = 2050 \(\times\) 2052 = (2051 -1)\(\times\) 2052 = 2051 \(\times\) 2052 - 2052
N = 2051 \(\times\) 2051 = 2051 \(\times\) (2052 - 1) = 2051 \(\times\) 2052 - 2051
Vì 2052 > 2051 nên 2051\(\times\) 2052 - 2052 < 2051 \(\times\)2052 - 2051
vậy M < N
M = 2050 \(\times\) 2052 = 2050 \(\times\) (2051+ 1) = 2050 \(\times\) 2051 + 2050
N = 2051\(\times\) 2051 = (2050 + 1)\(\times\) 2051 = 2050 \(\times\) 2051 + 2051
Vì 2050 < 2051 nên 2050 \(\times\) 2051 + 2050 < 2050 \(\times\) 2051 + 2051
Vậy M < N
Cô ơi.Em có thể hỏi cô được ko,có chứ ạ?Vâng,cảm ơn cô rất nhiều.E hỏi;N=1245+12 x2+123467-50:5=?.Giiusp em với.Em đang cần gấp huhu.
Từ 100 đến 2023 có : (2023-100+1):2= 962 số tự nhiên là số chẵn.
Ta có số tự nhiên chăn nhỏ nhất trong khoảng đó là 100
Và số lớn nhất là 2022
Số lượng số tự nhiên chẵn có trong khoảng đó là:
\(\left(2022-100\right):2+1=962\) (số)
Bài 1:
a. $M=x^2+4x+9=(x^2+4x+4)+5=(x+2)^2+5\geq 0+5=5$ do $(x+2)^2\geq 0$ với mọi $x$
Vậy $M_{\min}=5$. Giá trị này đạt tại $x+2=0\Leftrightarrow x=-2$
b.
$N=x^2-20x+101=(x^2-20x+10^2)+1=(x-10)^2+1\geq 1$ do $(x-10)^2\geq 0$ với mọi $x$
Vậy $N_{\min}=1$. Giá trị này đạt tại $x-10=0\Leftrightarrow x=10$
Bài 2:
a.
$C=-y^2+6y-15$
$-C=y^2-6y+15=(y^2-6y+9)+6=(y-3)^2+6\geq 6$ (do $(y-3)^2\geq 0$ với mọi $y$)
$\Rightarrow C\leq -6$
Vậy $C_{\max}=-6$. Giá trị này đạt tại $y-3=0\Leftrightarrow y=3$
b.
$-B=x^2-9x+12=(x^2-9x+4,5^2)-8,25=(x-4,5)^2-8,25\geq -8,25$ do $(x-4,5)^2\geq 0$ với mọi $x$
$\Rightarrow B\leq 8,25$
Vậy $B_{\max}=8,25$. Giá trị này đạt tại $x-4,5=0\Leftrightarrow x=4,5$
Số chữ số cần dùng là:
\(\left(50-1\right):1+1=50\) (chữ số)
Đáp số: 50 chữ số
Gọi số đó là ab (a,b là chữ số; a khác 0)
Theo bài ra ta có:
ab-ba=n2 (Với nϵN)
⇒ a.10+b-b.10-a = n2
⇒ 9a-9b = n2
⇒ 9.(a-b)=n2
⇒ a-b=9 ⇒ a=9,b=0 (vì a,b đều bé hơn 10)
Vậy số cần tìm là 90