K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4

Bạn có thể điền vào dấu ba chấm như sau để câu thêm phong phú:

  • Anh ấy đã lặn xuống biển tìm kho báu.
  • Cô ấy bay trên bầu trời tự do với đôi cánh của mình.
  • Họ chạy qua đó sáng sớm nay để tập thể dục.
6 tháng 4

con người.

6 tháng 4

Con người à

6 tháng 4
  • Vịt nào cũng đi bằng 2 chân, chỉ có vịt què mới đi khác thôi! 🦆
  • Còn "tiểu đoàn kiến" thì đi bằng 6 chân vì kiến có 6 chân, phải không? 🐜
6 tháng 4

vịt j cx đi bằng 2 chân/////// tiểu cường

6 tháng 4

con người, lúc nhỏ bò đi bằng 2 tay 2 chân = 4 chân, lúc lớn thì đi bth = 2 chân, lúc già đi 2 chân chống gậy nữa = 3 chân

6 tháng 4

con người: nhỏ phải bò nên đi bằng 4 chân

lớn đi đứng 2 chân vì ta đã trưởng thành

già đi bằng 3 chân vì thêm cái gậy

trong doraemon có câu này

5 tháng 4

đây nhé :

Từ đoạn thơ trên ta có thể thấy được nội dung nói về mùa thu .Hai câu thơ đầu, bằng từ láy “ se sẽ” khiến ta có thể hình dung mùa thu như một nàng thiếu nữ nhẹ nhàng, ngập ngừng bước đi. Mùa thu đến nhà em một cách nhẹ nhàng, tự nhiên. Câu thơ còn gợi được không khí dịu dàng, sâu lắng của mùa thu xâm chiếm con người. Hai câu thơ sau với hình ảnh nhân hóa “ nắng mắc võng ” và “ Bưởi đánh đu” ta hình dung được hình ảnh tiêu biểu của mùa thu. Với những đặc trung riêng biệt của mùa thu như nắng ấm, mùa bưởi ,..

cho mình xin một ticks với .làm ơn .


5 tháng 4

đây nhé :

Phan Đình Giót là một người anh hùng dân tộc Việt Nam. Ông nổi tiếng với hành động anh dũng lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Nhờ vậy, quân đội Việt Nam đã tiến lên tiêu diệt kẻ thù, giành chiến thắng lịch sử. Do đó, hành động của ông trở thành biểu tượng cho lòng dũng cảm và tinh thần hy sinh cao cả.

Đây là một câu chuyện ý nghĩa mà bạn có thể tham khảo:

Người Lái Đò và Ông Giáo

Ngày xưa, ở một ngôi làng nhỏ ven sông, có một người lái đò nghèo tên là Ba. Hằng ngày, ông Ba cần mẫn đưa khách qua sông, kiếm sống qua ngày. Một hôm, có một ông giáo trẻ tuổi đến làng, muốn qua sông để đến trường dạy học.

Trên chuyến đò, ông giáo hỏi ông Ba: "Bác lái đò này, bác có biết gì về văn học không?". Ông Ba thật thà đáp: "Dạ, tôi chỉ là một người lái đò quê mùa, chữ nghĩa tôi không biết gì cả". Ông giáo lắc đầu, cười khẩy: "Thật đáng tiếc, bác đã mất đi một nửa cuộc đời rồi!".

Hôm sau, ông giáo lại hỏi: "Bác có biết gì về toán học không?". Ông Ba ngượng ngùng trả lời: "Dạ, tôi chỉ biết cộng trừ mấy con số để tính tiền thôi". Ông giáo lại lắc đầu: "Vậy thì bác đã mất đi hai phần ba cuộc đời rồi!".

Đến một ngày, trời nổi giông bão, gió lớn, sóng to. Chiếc đò chòng chành, có nguy cơ bị lật. Ông Ba lo lắng hỏi ông giáo: "Thầy giáo ơi, thầy có biết bơi không?". Ông giáo tái mặt: "Tôi... tôi không biết bơi!". Ông Ba thở dài: "Vậy thì thầy đã mất đi cả cuộc đời rồi!".

Ông Ba cố gắng hết sức chèo chống, cuối cùng cũng đưa được khách vào bờ an toàn. Ông giáo vô cùng biết ơn ông Ba, hiểu ra rằng kiến thức sách vở cũng quan trọng, nhưng kỹ năng sống còn quan trọng hơn.

Ý nghĩa:

Câu chuyện này nhắn nhủ chúng ta rằng, mỗi người đều có giá trị riêng, dù làm bất cứ công việc gì. Kiến thức rất quan trọng, nhưng kỹ năng sống, lòng nhân ái và sự nỗ lực cũng quan trọng không kém. Đừng bao giờ coi thường người khác, bởi vì ai cũng có thể dạy cho ta những bài học quý giá.

5 tháng 4

Câu trên có thể phân tích như sau:

Câu: "Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi."

Cấu trúc ngữ pháp: Câu này là câu phức, gồm ba mệnh đề chính.

  1. Mệnh đề 1: "Sông có thể cạn" (Mệnh đề này là một câu đơn, có chủ ngữ là "Sông", vị ngữ là "có thể cạn")
  2. Mệnh đề 2: "Núi có thể mòn" (Cũng là một câu đơn tương tự, có chủ ngữ là "Núi", vị ngữ là "có thể mòn")
  3. Mệnh đề 3: "Song chân lý đó không bao giờ thay đổi" (Mệnh đề này có cấu trúc giống câu đơn với chủ ngữ là "chân lý đó" và vị ngữ "không bao giờ thay đổi")


5 tháng 4

m giải thích thế ai hiểu được


HN
5 tháng 4

Bạn hỏi gì?