em muốn reset lại bài này tập mà không được ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a) \(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
\(A=\left\{x\in N|0\le x\le5\right\}\)
b) \(B=\left\{G,I,A,Đ,N,H\right\}\)
c) Tập hợp giao của A và B là C
\(\Rightarrow C=\varnothing\)
d) Tập hợp D là hợp của A và B
\(\Rightarrow D=\left\{0;1;2;3;4;5;G;I;A;Đ;N;H\right\}\)
Bài 1:
a) \(A=\left\{x=2k+1|k\in N,0\le k\le6\right\}\)
\(B=\left\{x\in N|0\le x\le8\right\}\)
b) C là giao của tập hợp A và B
\(\Rightarrow C=\left\{1;3;5;7\right\}\)
\(\Rightarrow C=\left\{x=2k+1|k\in N,0\le k\le3\right\}\)
c) D là hợp của tập hơn A và B
\(\Rightarrow D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;11;13\right\}\)
d) Các phát biểu đúng là:
\(E\subset B,E\subset D\)
hỗn số là số được viết dưới dạng \(x\dfrac{a}{b}\)trong đó x là một số nguyên còn \(\dfrac{a}{b}\) là một số thập phân nhỏ hơn 1
- Hỗn số là sự biểu diễn ngắn gọn về tổng của một số tự nhiên với một phân số nhỏ hơn 1.
Thuế VAT mà bác Minh phải trả khi mua chiếc điện thoại là:
\(10\%\cdot7990000=799000\left(đ\right)\)
Số tiền mà bác Minh phải trả khi mua chiếc điện thoại là:
\(7990000+799000=8789000\left(đ\right)\)
∆ABC có BE là đường phân giác (gt)
∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ BC² = AB² + AC² (Pythagore)
⇒ BC² - AB² = AC²
= (3 + 5)²
= 64
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Ta có:
BC² = AB² + AC² (Pythagore)
= 6² + 64
= 100
⇒ BC = 10
vì BE là đường phân giác của tam giác ABC nên ta có:
\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)
\(BC=\dfrac{5}{3}AB\)
áp dụng định lý pythagore vào tam giác ABC ta được:
\(AC^2=AB^2+BC^2\)
tổng độ dài đoạn AC là: 3 + 5 = 8
\(AB^2+BC^2=8^2\\ AB^2+\left(\dfrac{5}{3}AB\right)^2=64\\ AB^2+\dfrac{25}{9}AB^2=64\\ AB^2\cdot\left(1+\dfrac{25}{9}\right)=64\\ AB^2\cdot\dfrac{34}{9}=64\\ AB^2=64:\dfrac{34}{9}=64\cdot\dfrac{9}{34}\\ AB^2=\dfrac{576}{34}\\ AB=\sqrt{\dfrac{576}{34}}\text{≈}4,11\)
độ dài đoạn BC là:
BC² = AC² - AB²
BC² = 64 - 16,8921
BC² = 47,1079
BC = \(\sqrt{47,1079}\) ≈ 6,86
VẬY AB = 4,11; BC =6,86
\(\left[{}\begin{matrix}2x+3=x-5\\2x+3=5-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\3x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
a: Vì MB=MC
nên M là trung điểm của BC
=>\(S_{EBM}=S_{EMC}=\dfrac{S_{BEC}}{2}=210\left(cm^2\right)\)
Vì AD=DE=EM
nên \(AE=\dfrac{2}{3}AM\)
Xét ΔABC có
AM là đường trung tuyến
\(AE=\dfrac{2}{3}AM\)
Do đó: E là trọng tâm của ΔABC
Các tam giác có chung đỉnh A là ΔABD,ΔABE,ΔABM;ΔACD;ΔACE;ΔACM;ΔABC
Vì AD=DE=EM
và AD+DE+EM=AM
nên \(AD=DE=EM=\dfrac{1}{3}AM\)
=>\(S_{ABD}=S_{BDE}=S_{EBM}=210\left(cm^2\right)\)
\(S_{ABE}=S_{ABD}+S_{BDE}=420\left(cm^2\right)\)
\(S_{ABM}=S_{ABD}+S_{BDE}+S_{EBM}=630\left(cm^2\right)\)
Vì AD=DE=EM
nên \(S_{ACD}=S_{DCE}=S_{EMC}=210\left(cm^2\right)\)
\(S_{AEC}=S_{ADC}+S_{DEC}=420\left(cm^2\right)\)
\(S_{AMC}=S_{ADC}+S_{DEC}+S_{EMC}=630\left(cm^2\right)\)
\(S_{ABC}=S_{AMB}+S_{AMC}=1260\left(cm^2\right)\)
b: Xét ΔABC có
E là trọng tâm
BE cắt AC tại N
Do đó: N là trung điểm của AC(ĐPCM)
tại em non