K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

Chỉ có phân thức thôi.

P = \(\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1-4}{\sqrt{x}+1}=1-\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có \(\sqrt{x}\ge0\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\ge1\)\(\Leftrightarrow\frac{4}{\sqrt{x}+1}\le4\)\(\Leftrightarrow-\frac{4}{\sqrt{x}+1}\ge-4\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{4}{\sqrt{x}+1}\ge-3\)\(\Leftrightarrow P\ge-3\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy GTNN của P là -3 khi \(x=0\)

5 tháng 1 2022

Đề bị sao kìa bạn?

8 tháng 1 2022

Answer:

1.

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}x-\sqrt{3}y=-1\\\left(1+\sqrt{3}\right)x-\sqrt{2}y=\sqrt{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-\sqrt{6}y=\sqrt{2}\\\sqrt{3}\left(1+\sqrt{3}\right)x-\sqrt{6}y=\sqrt{6}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{3}+1\right)x=\sqrt{6}+\sqrt{2}\\y=\frac{\sqrt{2}x+1}{\sqrt{3}}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{3}+1\right)x=\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)\\y=\frac{\sqrt{2}x+1}{\sqrt{3}}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\y=\sqrt{3}\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}4x-3y=-10\\\frac{x}{2}+\frac{5y}{4}=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x-3y=-10\\2x+5y=8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x-3y=-10\\4x+10y=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}13y=26\\4x+10y=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2\\x=-1\end{cases}}\)

2.

\(\hept{\begin{cases}2x-3=0\\ax+\left(a-1\right)=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\ax+\left(a-1\right)y=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\\left(a-1\right)y=\frac{3}{2}-\frac{3}{2}a\left(1\right)\end{cases}}\)

Hệ có nghiệm duy nhất chỉ khi phương trình (1) có nghiệm duy nhất khi \(a-1\ne0\Leftrightarrow a\ne1\)

3.

7 giờ 12 phút = \(\frac{36}{5}\) giờ

Gọi x và y là thời gian để người thứ nhất và người thứ hai làm một mình xong công việc 

Một giờ người thứ nhất làm được \(\frac{1}{x}\) công việc, một giờ người thứ hai làm được \(\frac{1}{y}\) công việc

Có: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{5}{36}\\\frac{6}{x}+\frac{3}{y}=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Đặt \(n=\frac{1}{x};m=\frac{1}{y}\left(u;v>0\right)\)

Có:

\(\hept{\begin{cases}n+m=\frac{5}{36}\\6n+3m=\frac{2}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n+3m=\frac{15}{36}\\6n+3m=\frac{2}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n=\frac{1}{4}\\n+m=\frac{5}{36}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n=\frac{1}{12}\\m=\frac{1}{18}\end{cases}}\)

5 tháng 1 2022

\(\sqrt{x+y-4}+\sqrt{x-y+4}+\sqrt{-x+y+4}=\sqrt{x}+\sqrt{y}+2\)

ĐKXĐ:

 \(x+y-4\ge0\rightarrow x+y\ge4\rightarrow x+y\ge4\)

\(x-y+4\ge0\rightarrow x-y\ge-4\rightarrow x-y\ge-4\)

\(-x+y+4\ge0\rightarrow-x+y\ge-4\rightarrow x-y\le4\)

\(x\ge0\)

\(y\ge0\)

Với \(a;b\ge0\) ta có:

\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a-2\sqrt{ab}+b\ge0\)

\(\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b\right)\ge a+b+2\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b\right)\ge\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\)

\(\rightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}\le\sqrt{2\left(a+b\right)}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b\)

Áp dụng bất đẳng thức trên, ta có:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+y-4}+\sqrt{x-y+4}\le\sqrt{2\left(x+y-4+x-y+4\right)}=2\sqrt{x}\\\sqrt{x+y-4}+\sqrt{-x+y+4}\le\sqrt{2[\left(x+y-4\right)+\left(-x+y+4\right)]}=2\sqrt{y}\\\sqrt{x-y+4}+\sqrt{-x+y+4}\le\sqrt{2[\left(x-y+4\right)+\left(-x+y+4\right)}=4\end{cases}}\)

\(\rightarrow2\sqrt{x+y-4}+2\sqrt{x-y+4}+2\sqrt{-x+y+4}\le2\sqrt{x}+2\sqrt{y}+4\)

\(\rightarrow\sqrt{x+y-4}+\sqrt{x-y+4}+\sqrt{-x+y+4}\le\sqrt{x}+\sqrt{y}+2\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x+y-4=x-y+4\\x+y-4=-x+y+4\\x-y+4=-x+y+4\end{cases}}\Leftrightarrow x=y=4\) (Thoả mãn)

7 tháng 1 2022

\(x\ne1;x\ge0\)

\(A=x+2\) 

\(mincủaA=2khix=0\)

4 tháng 1 2022

Điều kiện \(x+y\ge0\) và \(x\ge y\)

Xét phương trình thứ hai: \(\sqrt{\frac{x+y}{8}}-\sqrt{\frac{x-y}{12}}=3\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\sqrt{\frac{x+y}{2}}-\frac{1}{2}\sqrt{\frac{x-y}{3}}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{x+y}{2}}-\sqrt{\frac{x-y}{3}}=6\)

Như vậy hệ đã cho \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{\frac{x+y}{2}}+\sqrt{\frac{x-y}{3}}=14\\\sqrt{\frac{x+y}{2}}-\sqrt{\frac{x-y}{3}}=6\end{cases}}\)(*)

Đặt \(\sqrt{\frac{x+y}{2}}=a\left(a\ge0\right)\)và \(\sqrt{\frac{x-y}{3}}=b\left(b\ge0\right)\), khi đó 

(*) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=14\\a-b=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a=20\\b=a-6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=10\\b=10-6=4\end{cases}}\)(nhận)

Vậy \(\sqrt{\frac{x+y}{2}}=10\)\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{2}=100\)\(\Leftrightarrow x+y=200\)

và \(\sqrt{\frac{x-y}{3}}=4\)\(\Leftrightarrow\frac{x-y}{3}=16\)\(\Leftrightarrow x-y=48\)

Vậy hệ đã cho \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=200\\x-y=48\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=248\\y=x-48\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=124\\y=124-48=76\end{cases}}\)(nhận)'

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \(\left(124;76\right)\)

4 tháng 1 2022

undefinedundefinedundefinedKhi nào rảnh vào kênh H-EDITOR đăng kí   nha!!! Thanks!

              

4 tháng 1 2022

\(f\left(x\right)=\dfrac{12\left(x^2+5,76\right)}{4\sqrt{x^2+3,24}.3\sqrt{x^2+10,24}}=\dfrac{12\left(x^2+5,76\right)}{\sqrt{16x^2+51,84}.\sqrt{9x^2+92,16}}\)

\(f\left(x\right)\ge\dfrac{24\left(x^2+5,76\right)}{16x^2+51,84+9x^2+92,16}=\dfrac{24\left(x^2+5,76\right)}{25\left(x^2+5,76\right)}=\dfrac{24}{25}\)

\(f\left(x\right)_{min}=\dfrac{24}{25}\) khi \(16x^2+51,84=9x^2+92,16\Leftrightarrow x^2=\dfrac{144}{25}\)

4 tháng 1 2022

TL :

2,4 m nhé

Sợ duyệt

HR

@@@@@@@

4 tháng 1 2022

giải hộ tôi 

4 tháng 1 2022

183895,7366125426

HT

4 tháng 1 2022

Ta có

Xét tg vuông ABO và tg vuông ACO có

AB=AC (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì kc từ điểm đó đến 2 tiếp điểm = nhau)

AO chung

=> tg ABO = tg ACO (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau thì bằng nhau)

=> AB=AC => tg ABC cân tại A (1)

=>\(\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\) =>AO là phân giác của \(\widehat{BAC}\) (2) 

Từ (1) và (2) => AO là đường cao của tg ABC (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao của tg)

\(\Rightarrow AO\perp BC\)