Cho P = (\(\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x}{x-3}+\dfrac{3x^2+3}{9-x^2}\)) : (\(\dfrac{2x-2}{x-3}-1\))
a, Rút gọn P
b, Tính giá trị của P biết |x-2| = 1
c/ Tìm x nguyên để P đạt giá GT nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
b: DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: BA=BE
=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>F là trung điểm của AE
XétΔECA có F là trung điểm của EA
nên CF là đường trung tuyến của ΔECA
`a` là số tự nhiên không chia hết cho `3` nên a có dạng:
`a = 3k + 1` hoặc `a = 3k + 2`
(`k` thuộc `N`*)
Mà a là số tự nhiên lẻ `=> a^2` là số tự nhiên lẻ `=> a^2 - 1` là số chẵn
`=> a^2 ⋮ 2`
Để `a^2 - 1 ⋮ 6` thì `a^2 - 1 ⋮ 3` (Vì `UCLN(2;3) = 1`)
- Xét `a = 3k + 1`
`=> a^2 -1 = (3k+1)^2 -1= 9k^2 + 6k + 1 - 1= 9k^2 + 6k^2 ⋮ 3` (Thỏa mãn)
- Xét `a = 3k + 2`
`=> a^2 -1 = (3k+2)^2 -1 = 9k^2 + 12k + 4 - 1= 9k^2 + 12k^2 + 3 ⋮ 3` (Thỏa mãn)
Vậy ...
a/
Ta có
\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{AN}{AD}\left(gt\right)\) => AM//MN//CD (Talet đảo) => MN//(SAB)
\(\dfrac{AN}{AD}=\dfrac{SP}{SD}\left(gt\right)\) => PN//SA (Talet đảo) => PN//(SAB)
=> (MNP)//(SAB) (Một mặt phẳng chứa 2 đường thẳng cắt nhau và cùng // với 1 mặt phẳng cho trước thì 2 mặt phẳng đó // với nhau)
Trong mp (SCD) từ P dựng đường thẳng // CD cắt SC tại Q
=> PQ//MN (cùng song song với CD
Mà \(P\in\left(MNP\right)\Rightarrow PQ\in\left(MNP\right)\Rightarrow Q\in\left(MNP\right)\)
đồng thời \(Q\in SC\)
=> Q là giao của SC với (MNP)
b/
Thiết diện của S.ABCD với (MNP) là tứ giác MNPQ
c/
Ta có
\(NP\left(SAD\right);K\in NP\Rightarrow K\in\left(SAD\right)\)
\(MQ\in\left(SBC\right);K\in MQ\Rightarrow K\in\left(SBC\right)\)
\(S\in\left(SAD\right);S\in\left(SBC\right)\)
=> SK là giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC)
Ta có AD//BC (cạnh đối hình vuông)=> AD//(SBC) và \(AD\in\left(SAD\right)\)
=> AD//SK(Một mp chứa 1 đường thẳng // với 1 mặt phẳng cho trước và 2 mặt phẳng cắt nhau thì đường thẳng đó // với giao tuyến)
Vậy khi M di động trên BC thì K thuộc nửa đường thẳng SK//AD
d/
ta có
SB là giao tuyến của (SAB) với (SBC)
MQ là giao tuyến của (MNP) với (SBC)
(MNP)//(SAB) (cmt)
=> SB//MQ (Hai mp song song với nhau bị cắt bởi mp thứ 3 thì 2 giao tuyến tạo thành song song với nhau)
Gọi thời gian để hai xe gặp nhau là `t` (giờ)
Điều kiện: ` t > 0`
- Nếu xe thứ nhất cách xe thứ hai 6km ở phía trước thì hai xe không bao giờ gặp nhau vì `20 km/h > 12 km/h`
- Nếu xe thứ nhất cách xe thứ hai 6km ở phía sau thì:
Quãng đường mà xe thứ nhất đi đến thời điểm gặp nhau là:
`20` x `t (km)`
Quãng đường mà xe thứ hai đi đến thời điểm gặp nhau là:
`12` x `t (km)`
Mà xe thứ nhất các xe thứ hai `6km` từ lúc xuất phát nên:
`20` x `t - 12` x `t = 6`
`=> (20 - 12)` x `t =6`
`=> 8` x `t = 6 `
`=> t = 6 : 8`
`=> t =` \(\dfrac{3}{4}\) (Thỏa mãn)
Vậy sau \(\dfrac{3}{4}\) giờ kể từ khi 2 xe xuất phát thì chúng gặp nhau nếu xe một xuất phát cách xe hai `6km` ở phía sau
Cách tiểu học: (Vẫn xét xe thứ nhất xuất phát ở sau xe thứ 2 nhé)
Hiệu vận tốc 2 xe là:
`20 - 12 = 8 (km`/`h)`
Do xe thứ nhất xuất phát cách xe thứ hai `6km` ở phía sau nên hiệu quãng đường của chúng cho đến khi gặp nhau là `6km`
Thời gian để 2 xe gặp nhau là:
`6 : 8 =` \(\dfrac{3}{4}\) (giờ)
Đáp số: \(\dfrac{3}{4}\) giờ
a: Xét ΔSAB có M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB
=>MN là đường trung bình của ΔSAB
=>MN//AB
mà AB//CD
nên MN//CD
b: Trong mp(ABCD), gọi O là giao điểm của AC và BD
Trong mp(SBD), gọi K là giao điểm của DN và SO
Chọn mp(SAC) có chứa SC
\(K=DN\cap SO\)
=>\(K\in\left(DAN\right)\cap\left(SAC\right)\)
=>\(\left(DAN\right)\cap\left(SAC\right)=AK\)
Gọi P là giao điểm của AK với SC
=>P là giao điểm của SC với (DAN)
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3;-1\right\}\)
\(P=\left(\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x}{x-3}+\dfrac{3x^2+3}{9-x^2}\right):\left(\dfrac{2x-2}{x-3}-1\right)\)
\(=\dfrac{2x\left(x-3\right)+x\left(x+3\right)-3x^2-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{2x-2-x+3}{x-3}\)
\(=\dfrac{2x^2-6x+x^2+3x-3x^2-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x-3}{x+1}\)
\(=\dfrac{-3x-3}{x+1}\cdot\dfrac{1}{x+3}=-\dfrac{3}{x+3}\)
b: |x-2|=1
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=-1\\x-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Khi x=1 thì \(P=\dfrac{3}{1+3}=\dfrac{3}{4}\)
c: Để P nguyên thì \(-3⋮x+3\)
=>\(x+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)