Cho S=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}\) và P=\(\frac{1}{1007}+\frac{1}{1008}+...+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}\) Tính (S-P)2013
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2xy+4x-3y-6=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(y+2\right)-3\left(y+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(y+2\right)=0\)
Đẳng thức xảy ra <=> x = 3/2 ; y = -2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A A A B B B C C C D D D M M M E E E 1 2 1 2
Để chứng minh D nằm giữa B và M,ta sẽ chứng minh BD < BM(đã biết D thuộc tia BM).Muốn vậy cần chứng minh \(BD< \frac{1}{2}BC\),tức là BD < DC
Ta chuyển BD và DC thành hai cạnh của một tam giác .Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB
Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)AED có :
AB = AE(gt)
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD cạnh chung
=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)AED(c.g.c)
=> BD = ED,\(\widehat{B_1}=\widehat{E_1},\widehat{B_2}=\widehat{E_2}\)
Do \(\widehat{B_2}>\widehat{C}\left(\Delta ABC\right)\Rightarrow\widehat{E_2}>\widehat{C}\),do đó DC > ED
Vậy DC > BD.Từ đó suy ra \(BD< \frac{1}{2}BC\)và D nằm giữa B và M.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\left(x-\sqrt{3}\right)^2=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x-\sqrt{3}=\pm\frac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{3}=-\frac{\sqrt{3}}{2}\\x-\sqrt{3}=\frac{\sqrt{3}}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{3}}{2}\\\frac{3\sqrt{3}}{2}\end{cases}}\)
Nghiệm cuối cùng là : \(x_1=\frac{\sqrt{3}}{2};x_2=\frac{3\sqrt{3}}{2}\)
b) || 6x - 2 | - 5 | = 2016. x -2017
<=> || 6x - 2 | -5 | -2016x = -2017
<=> \(\orbr{\begin{cases}\left|6x-2\right|-5-2016.x=-2017,\left|6x-2\right|-5\ge0\\-\left(\left|6x-2\right|-5\right)-2016x=-2017,\left|6x-2\right|-5< 0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1,x\in\left[-\infty,-\frac{1}{2}\right];\left[\frac{7}{6};+\infty\right]\\x=\frac{1012}{1011},x\in\left[-\frac{1}{2},\frac{7}{6}\right]\end{cases}}\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=\frac{1012}{1011}\end{cases}}\)
Vậy x = \(\frac{1012}{1011}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+gọi tia p/giác góc B là Bx
tia p/giác góc C là Cy
+Vì Bx là giác góc B (GT)
nên góc B1=B2=1/2 Góc B (t/c tia p/giác)
+Vì Cy là p/giác góc C (GT)
nên góc C1=C2=1/2 góc C (t/c tia p/giác)
+Xét tam giác ABC có:
Góc A+góc B+góc C=180o (t/c tổng 3 góc trong tam giác)
Góc B+ góc C =120o
ta có xBC+yCB = (B+C)/2 = 120o /2 = 60o
+Xét tam giác BCI có:
B + C + I = 180o (t/c tổng ba góc trong tam giác)
I = 120o
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B A C 1 2 1 2 I D M N
a) Xét \(\Delta\)ABC có: \(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}+\widehat{CBA}=180^o\)
Có \(\widehat{BAC}=60^o\Rightarrow\widehat{BCA}+\widehat{CBA}=120^o\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\\\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\widehat{B_2}+\widehat{C_2}=\frac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)\)
Xét tam giác BIC có:
\(\widehat{BIC}+\widehat{B_2}+\widehat{C_2}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BIC}=120^o\)
b) \(\widehat{DIB}=180^o-\widehat{BIC}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BIN}=\widehat{CIN}=\frac{1}{2}\widehat{BIC}=60^o\)
Xét \(\Delta\)BDI và \(\Delta\)BNI có:
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)
BI chung
\(\widehat{DIB}=\widehat{NIB}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BDI=\Delta BNI\left(gcg\right)\)
\(\Rightarrow BD=BN\)(2 cạnh tương ứng)
c) \(\Delta\)CIN và \(\Delta\)CIM có:
\(\widehat{MIC}=\widehat{NIC}=60^o\)
IC chung
\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta MIC=\Delta NIC\left(gcg\right)\)
\(\Rightarrow MC=NC\)(2 cạnh tương ứng)
Mà BN+CM=BN+CN=BC