K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2022

 

A B C D S H I K

a/

\(SH\perp\left(ABCD\right);CD\in\left(ABCD\right)\Rightarrow CD\perp SH\)

ABCD là HCN \(\Rightarrow CD\perp AD\)

\(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CSD}\) là góc giữa SC với (SAD)

Ta có

\(SH\perp\left(ABCD\right);AD\in\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp AD\)

Xét tg vuông SHD có

\(SD=\sqrt{SH^2+HD^2}\) Mà HD=AD-AH=3a-a=2a

\(\Rightarrow SD=\sqrt{8a^2+4a^2}=2a\sqrt{3}\)

Ta có

\(CD\perp\left(SAD\right);SD\in\left(SAD\right)\Rightarrow CD\perp SD\)

Xét tg vuông SCD có

\(\tan\widehat{CSD}=\dfrac{CD}{SD}=\dfrac{2a}{2a\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\Rightarrow\widehat{CSD}=30^o\)

b/

Ta có

\(SH\perp\left(ABCD\right);SH\in\left(SHB\right)\Rightarrow\left(SHB\right)\perp\left(ABCD\right)\)

\(SH\perp\left(ABCD\right);SH\in\left(SHI\right)\Rightarrow\left(SHI\right)\perp\left(ABCD\right)\)

Xét tg vuông ABH có

\(BH^2=AB^2+AH^2=4a^2+a^2=5a^2\)

Xét tg vuông DHI có

\(HI^2=HD^2+DI^2=4a^2+a^2=5a^2\)

Xét tg vuông BCI có

\(BI^2=BC^2+CI^2=9a^2+a^2=10a^2\)

Xét tg BHI có

\(BI^2=BH^2+HI^2=5a^2+5a^2=10a^2\)

=> tg BHI là tg vuông cân tại H

Ta có

\(SH\perp\left(ABCD\right);HI\in\left(ABCD\right)\Rightarrow HI\perp SH\)

\(HI\perp HB\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow HI\perp\left(SHB\right);HI\in\left(SHI\right)\Rightarrow\left(SHI\right)\perp\left(SHB\right)\)

c/

Ta có 

\(SH\perp\left(ABCD\right);BH\in\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp HB\)

\(SH\perp\left(ABCD\right);HI\in\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp HI\)

Xét tg vuông SHB có

\(SB=\sqrt{SH^2+BH^2}=\sqrt{8a^2+5a^2}=a\sqrt{13}\)

Xét tg vuông SHI có

\(SI=\sqrt{SH^2+HI^2}=\sqrt{8a^2+5a^2}=a\sqrt{13}\)

=> SB=SI => tg SBI cân tại S

Gọi K là trung điểm BI => \(SK\perp BI\) (trong tg cân đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)

c/m tương tự với tgBHI ta có \(HK\perp BI\)

\(\Rightarrow\widehat{SKH}\) là góc giữa (SBI) và (ABCD)

Xét tg vuông BHI có

\(HK=\dfrac{BI}{2}=\dfrac{a\sqrt{10}}{2}\) (trung tuyến thuộc cạnh huyền)

\(SH\perp\left(ABCD\right);HK\in\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp HK\)

Xét tg vuông SKH có

\(\tan\widehat{SKH}=\dfrac{SH}{HK}=\dfrac{2a\sqrt{2}}{\dfrac{a\sqrt{10}}{2}}=\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\)

còn câu d tôi bận làm sau nhé

 

 

9 tháng 11 2022

Cosx= cos pi/8 là giải phương trình như nào vậy mọi người

13 tháng 6 2022

Gọi d(S,(ABC))=h

Thể tích hình chóp \(V_{S.ABC}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}h=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}.2a.\dfrac{2\sqrt{3}a}{2}.h=a^3\)

\(\Rightarrow h=a\sqrt{3}\)

9 tháng 6 2022

Bài 10

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}cos\left(1-x\right)\ne0\\2sin2x.cos2x-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cos\left(1-x\right)\ne0\\sin4x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\4x\ne\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1-\dfrac{\pi}{2}-k\pi\\x\ne\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)

Bài 11.

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}cos^2x-sin^2x\ne0\\sin2x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cos2x\ne0\\sin2x\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2x\ne\dfrac{k\pi}{4}\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{8}\)

Bài 12.

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}1-2cos^2x\ne0\\1+tanx\ne0\\cosx\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cos2x\ne0\\tanx\ne-1\\cosx\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x\ne-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\\x\ne-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)

DD
10 tháng 6 2022

Bài 10: 

ĐKXĐ của hàm số \(y=\dfrac{tan\left(1-x\right)+2}{2sin2xcos2x-1}\) là: 

\(\left\{{}\begin{matrix}1-x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\2sin2xcos2x-1\ne0\end{matrix}\right.,k\inℤ\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1-\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\sin4x\ne1\end{matrix}\right.,k\inℤ}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1-\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\4x\ne\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.,k\inℤ\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1-\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x\ne\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.,k\inℤ\)

1
23 tháng 5 2022

con lợn

 

20 tháng 5 2022

S A B C D H O M N P Q K E I

a/ 

Ta có

\(CB\perp AB\) (ABCD là hình vuông)

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CB\)

\(\Rightarrow CB\perp\left(SAB\right)\) => CB=a là khoảng cách từ C đến mp (SAB)

b/ 

Trong mp (SAD) dựng đường thẳng vuông góc với SD cắt SD tại H

Ta có

\(CD\perp AD\) (ABCD là hình vuông)

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\)

\(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\Rightarrow CD\perp AH\)

Mà \(AH\perp SD\)

\(\Rightarrow AH\perp\left(SCD\right)\) => AH là khoảng cách từ A đến mp (SCD)

Xét tg vuông SAD có

\(SD=\sqrt{SA^2+AD^2}=\sqrt{2a^2+a^2}=a\sqrt{3}\) (Pitago)

Ta có

\(AD^2=DH.SD\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow DH=\dfrac{AD^2}{SD}=\dfrac{a^2}{a\sqrt{3}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

Xét tg vuông ADH có

\(AH=\sqrt{AD^2-DH^2}\) (Pitago)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{a^2-\dfrac{a^2}{3}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)

c/ Trong mp (ABCD) Qua O dựng đường thẳng //CD cắt AD tại M và BC tại N => MN//CD (1)

Trong mp (SAD) dựng đường thẳng // AH cắt SD tại Q => MQ // AH

TRong mp (SCD) qua Q dựng đường thẳng //CD cắt SC tại P => QP // CD (2)

Từ (1) và (2) => MN // PQ => M; N; P; Q cùng thuộc 1 mặt phẳng

=> PQ là giao tuyến của mp (MNQP) với mp (SCD)

Trong mp (MNQP) qua O dựng đường thẳng // với MQ cắt QP tại K

Ta có

MQ//AH; OH// MQ => OK//AH

Mà \(AH\perp\left(SCD\right)\)

\(\Rightarrow OK\perp\left(SCD\right)\) => OK là khoảng cách từ O đến mp (SCD)

Xét tứ giác MQKO có

MQ//OK; QP//MN => MQKO là hình bình hành => OK = MQ

Xét tg ACD có

OA=OC (t/c đường chéo hình vuông)

MO//CD

=> MA=MD (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh // với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh còn lai)

Xét tg ADH có

MA=MD (cmt); MQ//AH => QD = QH (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh // với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh còn lai)

=> MQ là đường trung bình của tg ADH

\(\Rightarrow OK=MQ=\dfrac{AH}{2}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{a\sqrt{6}}{3}=\dfrac{a\sqrt{6}}{6}\)

d/

Trong mp (SCD) qua H dựng đường thẳng //CD cắt SC tại E => HE//CD

Ta có

AB // CD (Hai cạnh đối hình vuông)

HE // CD

=> AB//HE => A; B; H; E cùng thuộc một mặt phẳng

Trong mp (AHEB) qua e Dựng đường thẳng // AH cắt AB tại I

Ta có 

AH//IE; AB//HE => AHEB là hình bình hành => IE=AH

Ta có

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AB\)

\(AB\perp AD\) (ABCD là hình vuông)

=> \(AB\perp\left(SAD\right)\Rightarrow AB\perp AH\)

Mà AH//IE

\(\Rightarrow AB\perp IE\) (1)

Ta có

\(AH\perp\left(SCD\right)\) (cmt); mà AH//IE \(\Rightarrow IE\perp\left(SCD\right)\Rightarrow IE\perp SC\) (2)

Từ (1) và (2) => IE là khoảng cách giữa AB và SC

\(\Rightarrow IE=AH=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)

 

 

 

 

 

 

17 tháng 5 2022

S A B C D H E K F

Ta có

\(SH\perp\left(ABCD\right);SH\in\left(SBD\right)\Rightarrow\left(SBD\right)\perp\left(ABCD\right)\)

Trong mp (ABCD) từ C dựng đường thẳng vuông góc với BD cắt BD tại F ta có

\(SH\perp\left(ABCD\right);CF\in ABCD\Rightarrow SH\perp CF\)

Mà \(CF\perp BD\)

Ta có \(BD\in\left(SBD\right);SH\in\left(SBD\right)\)

\(\Rightarrow CF\perp\left(SBD\right)\) => CF là khoảng cách từ C đến (SBD)

Trong mp (ABCD) nối CH cắt AD tại E

Ta có BC//AD \(\Rightarrow\dfrac{BC}{ED}=\dfrac{HB}{HD}=\dfrac{HC}{HE}=1\Rightarrow ED=BC=\dfrac{3a}{2}\)

\(\Rightarrow EA=AD-ED=3a-\dfrac{3a}{2}=\dfrac{3a}{2}=BC\)

Mà BC//AE và \(\widehat{ABC}=90^o\)

=> ABCE là hình chữ nhật 

Trong mp (ABCD) từ H dựng đường thẳng vuông góc với CD cắt CD tại K

Xét tg vuông CDE có

\(CD=\sqrt{CE^2+ED^2}=\sqrt{4a^2+\dfrac{9a^2}{4}}=\dfrac{5a}{2}\)

Xét tg vuông ABD có

\(BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{4a^2+9a^2}=a\sqrt{13}\)

\(\Rightarrow HB=HD=\dfrac{BD}{2}=\dfrac{a\sqrt{13}}{2}\)

Xét tg vuông CKH và tg vuông CED có \(\widehat{ECD}\) chung

=> tg CKH đồng dạng với tg CED (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{CK}{CE}=\dfrac{HC}{CD}\Rightarrow CK=\dfrac{CE.HC}{CD}=\dfrac{2a.a}{\dfrac{5a}{2}}=\dfrac{4a}{5}\)

Xét tg vuông CKH có

\(HK=\sqrt{HC^2-CK^2}=\sqrt{a^2-\dfrac{16a^2}{25}}=\dfrac{3a}{5}\)

Xét tg vuông DKH và tg vuông DFC có \(\widehat{BDC}\) chung

=> tg DKH đồng dạng với tg DFC (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{HK}{CF}=\dfrac{HD}{CD}\Rightarrow CF=\dfrac{HK.CD}{HD}=\dfrac{\dfrac{3a}{5}.\dfrac{5a}{2}}{\dfrac{a\sqrt{13}}{2}}=\dfrac{3a\sqrt{13}}{13}\)