K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

O A C B D H I M

a) Tam giác COD và HOD là các tam giác vuông có chung cạnh huyền OD nên O, H, D, C cùng thuộc đường tròn đường kính OD.

b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có \(OD\perp BC\) 

Tam giác DIA và DHA là hai tam giác vuông có chung cạnh AD nên DIHA là tứ giác nội tiếp.

Vậy thì \(\widehat{IDA}=\widehat{IHO}\) 

Từ đó ta có \(\Delta IOH\sim\Delta AOD\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{OI}{OA}=\frac{OH}{OD}\Rightarrow OH.OA=OI.OD\)

c) Xét tam giác vuông DBO, chiều cao BI, ta có:

\(OI.OD=OB^2\)  (Hệ thức lượng)

Mà \(OB^2=OM^2;OI.OD=OH.OA\Rightarrow OM^2=OH.OA\)

\(\Rightarrow\Delta OHM\sim\Delta OMA\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{OMA}=\widehat{OHM}=90^o\)

Vậy AM là tiếp tuyến của đường tròn (O).

15 tháng 12 2017

ÁP dụng bđt svacxơ, ta có \(\frac{1}{2a+b+c}\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}\right)\)

Tương tự như vậy 

=> A\(\le\frac{1}{16}\left[4.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\right]=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

theo gt , ta có \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=3\Rightarrow A\le\frac{3}{4}\)

Dấu = xáy ra <=> a=b=c=1

12 tháng 3 2018

1/16*(1/a + 1/a + 1/b + 1/c) chứ

15 tháng 12 2017

nâng cao phát triển toán 9, tập 1 phần bài tập của chuyên đề cực trị hay min max gì đó, mik không nhớ cụ thể bài, bạn tự tìm nhá

15 tháng 12 2017

bạn ơi, cho mik hỏi, giải pt phải có 2 vế chứ, M = bao nhiêu vậy bạn

Nếu M= 0 thì bạn dùng đánh giá là 2 căn >= 0 rồi tự giải

                  

15 tháng 12 2017

A B O C H D E F

a) Do C thuộc đường tròn nên \(\widehat{ACB}=90^o\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go: \(BC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông ACB, đường cao CH. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có:

\(CH.AB=CA.BC\Rightarrow CH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Ta thấy \(sin\widehat{ABC}=\frac{AC}{AB}=\frac{6}{10}\Rightarrow\widehat{ABC}\approx36^o52'\)

b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: \(DC=DB\) và DO là phân giác góc BDC.

Vậy thì DO cũng là đường trung trực của BC hay \(DO\perp BC.\)

c) Xét tam giác vuông ABC, đường cao CH, ta có : \(AH.AB=AC^2\) (Hệ thức lượng)

Xét tam giác vuông AEB, đường cao AC, ta có: \(AC^2=EC.CB\) (Hệ thức lượng)

Vậy nên \(AH.AB=EC.CB\)

d) Ta thấy HC // AE (Cùng vuông góc với AB)

Áp dụng Ta let ta có: \(\frac{IH}{AF}=\frac{IC}{EF}\left(=\frac{IB}{FB}\right)\)

mà IH = IC nên AF = FE.

Xét tam giác vuông ACE có F là trung điểm cạnh huyền nên FA = FE = FC.

Xét tam giác FAO và FCO có: FO chung, FA = FC, AO = CO nên \(\Delta FAO=\Delta FCO\left(c-c-c\right)\) 

\(\Rightarrow\widehat{FCO}=\widehat{FAO}=90^o\)

Vậy nen FO là tiếp tuyến của đường tròn.