(0.5 Điểm)A. Vỏ thủy tinh của nhiệt kế co lại.B. Thủy tinh nở vì nhiệt nhiều hơn thủy ngân.C. Chỉ có thủy ngân nở ra vì nhiệt.D. Vỏ thủy tinh co lại, thủy ngân nở ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là A nhiệt độ băng phiến ko thay đổi nhé
Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thì:
A. Nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
B.Nhiệt độ của băng phiến tăng.
C. Nhiệt độ của băng phiến giảm.
D. Nhiệt độ củabăng phiến ban đầu tăng sau đó giảm
A.
Vì Khi không khí bị làm nóng sẽ nở ra, khối lượng không đổi nhưng thể tích tăng dẫn đến khối lượng riêng giảm. Còn không khí khi bị làm lạnh sẽ co lại, khối lượng không đổi nhưng thể tích giảm dẫn đến khối lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Phương thức biểu đạt chính là:
Biểu cảm
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu, giúp người trăm công nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
Trả lời:
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu, giúp người trăm công nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:
Rtđ = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω
Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.
Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
Ugiới hạn = I.Rtđ = 1.40 = 40V
Khái niệm
- Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở mặt thoáng của chất lỏng.
- Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng của một chất.
Yếu tố
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi, bao gồm:
- Nhiệt độ: khi nhiệt độ càng cao, sự bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn. Hiểu một cách cụ thể hơn, lúc này các phân tử sẽ có động năng cao hơn, vì thế mà quá trình bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn.
- Độ ẩm: trái ngược với nhiệt độ, nếu độ ẩm càng cao thì sự bay hơi diễn ra càng chậm.
- Áp suất: với yếu tố này, nếu áp suất càng cao thì quá trình bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại.
Ngoài ra còn có một số yếu tố khác như:
- Diện tích bề mặt chất lỏng: diện tích càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh
- Khối lượng riêng của chất: chất lỏng có khối lượng riêng càng lớn thì sẽ bay hơi càng chậm.
Một số hiện tượng:
- Sương mù đọng trên lá cây
- Những giọt nước khi đun ở nắp ấm
- Sương mù bốc hơi ngưng tụ và tao thành mây
Sự bay hơi là sự chuyển từ chất lỏng sang chất khí.VD: hất nước ra sân vào mùa hè, một lúc sau sân khô=>nước đã bay hơi.
-Sự ngưng tụ là sự chuyển từ chất khí sang chất lỏng.VD:hà hơi lên của kính vào mùa đông thấy hơi nước ở kính=>nước đã ngưng tụ
Trong \(3\)giờ đầu ô tô đi từ A đi được quãng đường là:
\(60\times3=180\left(km\right)\)
Trong \(3\)giờ đầu ô tô đi từ B đi được quãng đường là:
\(40\times3=120\left(km\right)\)
Hai xe khi này cách nhau quãng đường là:
\(180-\left(40+120\right)=20\left(km\right)\)
Ô tô đi từ B đuổi kịp ô tô đi từ A sau số giờ là:
\(20\div\left(80-60\right)=1\left(h\right)\)
Hai xe gặp nhau lúc:
\(6+3+1=10\left(h\right)\)
Nơi gặp nhau cách A quãng đường là:
\(60\times\left(3+1\right)=240\left(km\right)\)
(mk ko chắc đâu) mk chỉ tính đc là ô tô từ A-B đi 20p là đc 20km , còn ô tô từ B-A đi 30p là đc 20km , mà quãng đg có 40km à
số sát nhau quá mk chưa tính ra đc , mk chỉ giúp đc thế thui (^~^)
câu trả lời là B.Hình như thế :)
( Câu này không có đáp án trùng với đáp án của mình nên mình trả lời : Vì thủy ngân nở ra vì nhiệt nhiêu hơn thủy tinh )
Khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng, mực thủy ngân trong bầu nhiệt kế dâng lên vì:
A. Vỏ thủy tinh của nhiệt kế co lại.
B. Thủy tinh nở vì nhiệt nhiều hơn thủy ngân.
C. Chỉ có thủy ngân nở ra vì nhiệt.
D. Vỏ thủy tinh co lại, thủy ngân nở ra.
E. Vì thủy ngân nở ra vì nhiệt nhiêu hơn thủy tinh