giải hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}|x-2|+2|y-1|=9\\x+|y-1|=-1\end{cases}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


=\(\frac{-13}{12}:\frac{-1}{12}-\frac{16}{15}\)\(:\frac{-2}{15}\)
=\(\frac{-13}{12}\times\left(\frac{-12}{1}\right)-\frac{16}{15}\times\frac{-15}{2}\)
=\(13-\left(-8\right)\)
=\(21\)
TÍCH ĐÚNG HỘ MÌNH VỚI Ạ

Số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là : 9876
Tích của hai thừa số đó là :
9876 : ( 8 : 2 ) = 2469
Đáp số : 2469
Học tốt !!!
số lớn nhất có bốn chữ số là:9876
tích của hai số là:
9876:[8:2]=2469
đáp số:2469

Gọi tuổi của em hiện nay là \(x\left(tuổi,x>0\right)\)
tuổi của anh hiện nay là \(1,5x\left(tuổi\right)\)
Tổng tuổi của hai anh em hiện nay là \(x+1,5x=2,5x\left(tuổi\right)\)
Tuổi của mẹ hiên nay là \(2\times2,5x=5x\left(tuổi\right)\)
Tuổi của em sau 5 năm là \(x+5\left(tuổi\right)\)
Tuổi của anh sau 5 năm là \(1,5x+5\left(tuổi\right)\)
Tổng của 2 anh em sau 5 năm là: \(x+5+1,5x+5=2,5x+10\left(tuổi\right)\)
Sau 5 năm, tuổi mẹ gấp 1,5 lần tuổi 2 anh em
\(\Rightarrow5x+5=1,5\times\left(2,5x+10\right)\)
\(\Leftrightarrow5x+5=3,75x+15\)
\(\Leftrightarrow5x-3,75x=15-5\)
\(\Leftrightarrow1,25x=10\)
\(\Leftrightarrow x=8\left(TM\right)\)
Vậy tuổi của em hiện nay là \(8\)tuổi
tuổi của anh hiên nay là \(1,5\times8=12\)tuổi
Học tốt
Bg
Gọi số tuổi của mẹ là x (tuổi), anh là y (tuổi), số tuổi của em là z (tuổi). (x, y, z là các số tự nhiên nhiên)
Theo đề bài: y = 1,5 nhân z; x = 2 nhân (y + z) và x + 5 = 1,5 nhân (y + 5 + z + 5)
Xét x = 2 nhân (y + z):
Vì y = 1,5 nhân z
=> x = 2 nhân (1,5 nhân z + z)
=> x = 2 nhân z nhân (1,5 + 1)
=> x = 2 nhân z nhân 2,5
=> x = 5 nhân z
Xét x + 5 = 1,5 nhân (y + 5 + z + 5)
=> 5 nhân z + 5 = 1,5 nhân (1,5 nhân z + 5 + z + 5)
=> 5 nhân z + 5 = 1,5 nhân (2,5 nhân z + 10)
=> 5 nhân z + 5 = 1,5 nhân 2,5 nhân z + 1,5 nhân 10
=> 5 nhân z + 5 = 3,75 nhân z + 15
=> 5 nhân z - 3,75 nhân z = 15 - 5
=> 1,25 nhân z = 10
=> z = 10 ÷ 1,25
=> z = 8
=> y = 8 nhân 1,5 = 12
Vậy em hiện tại 8 tuổi còn anh hiện tại 12 tuổi

Trả lời:
\(\left(\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}\right).\left[\frac{1}{2}+\left(-\frac{3}{7}\right)\div x\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}=0\\\frac{1}{2}+\left(-\frac{3}{7}\right)\div x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x=\frac{4}{9}\\\frac{-3}{7}\div x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{2}{5},\frac{6}{7}\right\}\)
Học tốt nhé
Trả lời :
\(\left(\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}\right)\times\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{7}\div x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}=0\\\frac{1}{2}-\frac{3}{7}\div x=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x=\frac{4}{9}\\\frac{3}{7}\div x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)
Ta xét 3 trường hợp
TH1: x=2
Khi đó hệ tương đương với:
\(\hept{\begin{cases}0+2\left|y-1\right|=9\\2+\left|y-1\right|=-1\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}\left|y-1\right|=\frac{9}{2}\\\left|y-1\right|=-3\end{cases}}\)( Vô lý)
=> Vô nghiệm
TH2: x>2
Khi đó hệ tương đương với:
\(\hept{\begin{cases}x-2+2\left|y-1\right|=9\\x+\left|y-1\right|=-1\end{cases}}\)
Trừ 2 PT của hệ ta được
\(\left|y-1\right|-2=10\)
<=>\(\left|y-1\right|=12\)
=>\(\orbr{\begin{cases}y=13\\y=-11\end{cases}}\)và \(x=-13\)
TH3: x<2
Khi đó hệ tương đương với:
\(\hept{\begin{cases}2-x+2\left|y-1\right|=9\\x+\left|y-1\right|=-1\end{cases}}\)
Cộng 2 PT của hệ vế vs vế rồi tương tự TH2 ta tính đc:
\(\left(x;y\right)=\left(-3;3\right);\left(-3;-1\right)\)
Vậy...