Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồng quy là gặp nhau tại một điểm.
Ba đường cao trong một tam giác đồng quy tại 1 điểm. Điểm này gọi là trực tâm của tam giác.
Tính chất nếu hai đường cao trong tam giác cắt nhau tại một điểm thì từ đó suy ra đường cao thứ 3 cũng đi qua giao điểm đó
Ba đường trung tuyến trong một tam giác đồng quy tại 1 điểm. Điểm này gọi là trọng tâm của tam giác.
Tính chất nếu hai đường trung tuyến trong tam giác cắt nhau tại một điểm thì từ đó suy ra đường trung tuyến thứ 3 cũng đi qua giao điểm đó. Trong tâm chia đoạn thẳng trung tuyến thành 3 phần: Từ trọng tâm lên đỉnh chiếm 2/3 độ dài trung tuyến đó.
Ba đường phân giác trong một tam giác đồng quy tại 1 điểm. Điểm này gọi là tâm đường tròn nội tiếp tam giác .
Tính chất nếu hai đường phân giác trong tam giác cắt nhau tại một điểm thì từ đó suy ra đường phân giác thứ 3 cũng đi qua giao điểm đó. Giao điểm 3 đường phân giác cách đều 3 cạnh của tam giác.
Ba đường trung trực trong một tam giác đồng quy tại 1 điểm. Điểm này gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Tính chất nếu hai đường trung trực trong tam giác cắt nhau tại một điểm thì từ đó suy ra đường trung trực thứ 3 cũng đi qua giao điểm đó. Giao điểm 3 đường trung trực cách đều 3 đỉnh của tam giác.
KHi gặp bài toán chứng minh đồng quy thông thường ta đưa ba đường thẳng đó về 3 đường cao trong 1 tam giác hoắc 3 trung tuyến...
Còn cách khác là tìm giao điểm của hai đường chứng minh đường thứ 3 củng đi qua giao điểm đó tức là 3 đường thẳng đồng quy Mệt quál nghỉ
130 - ( 100 + x ) = 25
100 + x = 130 - 25
100 + x = 105
x = 105 - 100
x = 5
Vậy x = 5
\(5871:\left[928-\left(247-82\cdot5\right)\right]\)
\(=5871:\left[928-247+410\right]\)
\(=5871:1091=\dfrac{5871}{1091}\)
5871 : [928 - (247 - 82.5)
= 5871 : [928 - (247 - 410)]
= 5871: [928 + 163]
= 5871 : 1091
= \(\dfrac{5871}{1091}\)
\(\dfrac{2n+12}{n+3}=\dfrac{2\left(n+3\right)+6}{n+3}=2+\dfrac{6}{n+3}\)
Để thỏa mãn đề bài thì
\(6⋮n+3\Rightarrow\left(n+3\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)
Do n là số TN \(\Rightarrow n=\left\{0;3\right\}\)
`2n + 12` chia hết `n + 3 `
`=> 2n + 6 + 6` chia hết `n+3`
`=> 2(n+3) + 6` chia hết `n+3`
Do `n+3` chia hết ` n+3`
`=> 2(n+3)` chia hết `n+3`
`=> 6` chia hết `n+3 `
Dễ thấy: n là số tự nhiên nên `n+3 >= 3`
`=> n+3 ∈ Ư(6) = {3;6}`
`=> n ∈ {0;3}` (Thỏa mãn)
Vậy...
tick nha bn hiền
mà đó là tập hợp các số tự nhiên khác 0
tick nha nhớ đó
\(4x4x5x5x5\)
\(=4^2\)\(x5^3\)
Học tốt
Trả lời:
Ta có 6 ⋮ 3 mà mỗi lần nướng, các khay đều xếp đủ số bánh nên tổng số bánh đếm được phải chia hết cho 3.
Mà 125 không chia hết cho 3 => người bán hàng đã đếm sai số bánh
TL :
1 lần nướng số bánh là :
6 + 3 = 9 ( chiếc )
nếu như thế, ta có thể lấy :
125 : 9 = 13 ( lần , dư 8 chiếc )
=> Mỗi lần nướng bánh đều xếp đủ các khay 9 chiếc thì ta sẽ có 14 lần nướng và ko dư
=> Người nướng bánh đã đếm SAI .
_HT_
đây là bài me hiểu như thế, nếu bn ko hiểu thì nhìn vào cái ah giảng dễ hiểu kia kìa .
Giải:
\(x.x\) = 1 + 3 + 5 +7 + 9 + ...+ 2499
xét vế trái ta có:
VT = 1 + 3 + 5 +7 + 9 + ... + 2499
Xét dãy số 1; 3; 5; 7; 9;...;2499
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 3 - 1 = 2
Số số hạng của dãy số trên là: (2499 - 1) : 2 + 1 = 1250
Tổng các số hạng trên là: (2499 + 1) x 1250 : 2 = 1562500
Khi đó ta có: \(x^2\) = 1562500
\(x^2\) = (1250)2
\(\left[{}\begin{matrix}x=-12500\\x=12500\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) { -12500; 12500}
Tìm x biết
x : 2 = x : 3
x = 0
HT
\(\frac{x}{2}=\frac{x}{3}\)\(\Rightarrow\frac{x}{2}-\frac{x}{3}=0\)\(\Rightarrow x\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)=0\)\(\Rightarrow x\cdot\frac{1}{6}=0\)\(\Rightarrow x=0\)