K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn đất nước trường tồn, thịnh vượng như mùa xuân vĩnh cửu

 Lý Bí lên ngôi hoàng đế, lập ra nước Vạn Xuân, thể hiện khát vọng độc lập, tự chủ và phát triển lâu dài của dân tộc ta. Cái tên Vạn Xuân mang ý nghĩa sâu sắc, không chỉ khẳng định chủ quyền mà còn thể hiện tinh thần lạc quan, hy vọng vào một tương lai tươi sáng, vững bền cho đất nước

12 tháng 3

Lý Bí, hay còn gọi là Lý Bôn, là người sáng lập ra triều đại nhà Lý ở Việt Nam. Sau khi giành được quyền lực và lập ra quốc gia độc lập vào năm 542, ông đã đặt tên nước là Vạn Xuân.

Cái tên này mang nhiều ý nghĩa. "Vạn" trong tiếng Hán có nghĩa là "vô cùng, muôn đời" và "Xuân" mang hàm ý về sự tươi mới, phồn thịnh. Kết hợp lại, Vạn Xuân có thể hiểu là một đất nước "muôn năm tươi đẹp", "vĩnh cửu" hay "mãi mãi tươi đẹp". Đây là biểu tượng cho hy vọng và niềm tin vào một tương lai thịnh vượng, lâu dài cho dân tộc.

Ngoài ra, cái tên này còn thể hiện ý chí độc lập và khát vọng xây dựng một quốc gia mạnh mẽ, phát triển bền vững của Lý Bí trong bối cảnh đất nước đang bị sự xâm lược của phương Bắc đe dọa. Việc đặt tên như vậy cũng phản ánh mong muốn của Lý Bí trong việc xây dựng một nền văn minh riêng biệt và phát triển lâu dài.

12 tháng 3

Vua Hùng / An Dương Vương

(Đứng đầu nhà nước)

┌─────────────────────────────────┐

│ │

**Lạc hầu** **Lạc tướng**

(Quan văn, giúp vua) (Quan võ, cai quản các bộ)

**Bộ lạc** (Đơn vị hành chính lớn)

**Bồ chính** (Người đứng đầu chiềng, chạ)


12 tháng 3
  1. Bài thơ "Gấu con chân vòng kiềng":
    • Gấu con chân vòng kiềng
    • Bầu trời xanh
    • Hạt mưa nhỏ
  2. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ":
    • Đêm nay
    • Nhà Bác
    • Giấc ngủ bình yên
  3. Bài thơ "Lượm":
    • Cậu bé Lượm
    • Đường phố Hà Nội
    • Tin vui chiến thắng
Xin chào mọi người, ta là Thạch Sanh, vị vua mới lên ngôi của nước ta. Để có ngày hôm nay, ta đã trải qua rất nhiều thăng trầm, biến cố.Ta sinh ra trong gia đình nghèo khó. Cha mẹ mất sớm, ta sống một mình trong túp lều nhỏ dưới gốc đa. Tuy vậy, ta vẫn lớn lên vô cùng mạnh khỏe và chăm chỉ. Ngày ngày, ta tự mình lên rừng đốn củi nuôi sống bản thân.Một hôm, ta gặp một người hàng...
Đọc tiếp

Xin chào mọi người, ta là Thạch Sanh, vị vua mới lên ngôi của nước ta. Để có ngày hôm nay, ta đã trải qua rất nhiều thăng trầm, biến cố.

Ta sinh ra trong gia đình nghèo khó. Cha mẹ mất sớm, ta sống một mình trong túp lều nhỏ dưới gốc đa. Tuy vậy, ta vẫn lớn lên vô cùng mạnh khỏe và chăm chỉ. Ngày ngày, ta tự mình lên rừng đốn củi nuôi sống bản thân.

Một hôm, ta gặp một người hàng rượu tên là Lý Thông, hắn rủ ta làm anh em kết nghĩa. Mà ngờ đâu, mọi sóng gió của cuộc đời ta đều từ hắn mà nên. Hắn lợi dụng sức khỏe của ta, để ta làm mọi việc trong cửa hàng rượu của hắn. Rồi lừa ta thay hắn đi nộp mạng cho trăn tinh. Khi ta giết được trăn tinh trừ hại cho dân, thì hắn lừa ta rằng đó là con vật do vua nuôi, để đẩy ta đi rồi cướp công trạng. Chưa dừng lại ở đó, khi ta một mình tiêu diệt đại bàng tinh để cứu công chúa, thì hắn đã ra lệnh lấp cửa hang để hại chết ta và cướp công cứu công chúa. Nhưng may mắn, ta đã thoát khỏi hang sâu và giải thoát cho con trai của vua Thủy Tề.

0

Dấu tích hố chân cột ở di tích Mán Bạc (huyện Yên Mô) cho thấy rằng người nguyên thủy đã biết dựng nhà sàn để sinh sống

 Điều này chứng tỏ người nguyên thuỷ từ lâu đã không còn sống trong các hang động hay dưới gốc cây mà đã có ý thức xây dựng nơi ở ổn định

Nhà sàn giúp họ tránh thú dữ, chống ngập nước và tạo điều kiện sinh hoạt thuận lợi hơn

Việc xuất hiện hố chân cột còn phản ánh trình độ phát triển của người nguyên thủy trong việc sử dụng công cụ lao động để dựng nhà, cho thấy họ đã có những bước tiến quan trọng trong việc thích nghi với môi trường sống

12 tháng 3

Dấu tích hố chân cột ở di tích Mán Bạc (huyện Yên Mô) cho thấy người nguyên thủy đã biết xây dựng nhà ở và tổ chức cuộc sống trong những cộng đồng ổn định. Điều này phản ánh sự phát triển về mặt xã hội, văn hóa và kỹ thuật xây dựng của họ.

12 tháng 3

Câu 1:

a; 125 + 375 - 250

= 500 - 250

= 250

b; 24 x 3 - 18 : 6

= 72 - 3

= 69

c; Tính hợp lí:

48 x 25 + 48 x 75

= 48 x (25+ 75)

= 48 x 100

= 4800

12 tháng 3

Kiến thức cần nhớ: Muốn chuyển số thập phân sang phân số ta cần thực hiện các bước sau:

Bước 1: biểu diễn số thập phân dưới dạng phân số thập phân.

Bước 2: Rút gọn phân số thập phân trên ta được phân số tối giản thỏa mãn yêu cầu

Giải:

- 3,2 = - \(\frac{32}{10}\) = - \(\frac{16}{5}\)


12 tháng 3

người anh có lòng yêu thương người em,không nỡ rời xa em ( nhường bát cháo cho em ,khi thấy người em bị hóa đá thì ngồi khóc cho đến khi anh chết đi và biến thành một thân cây cao và thẳng) nhưng đôi khi cũng vô tâm với người em ( người em đôi lúc thấy anh như muốn lánh mình,không lo lắng bận tâm mấy khi người em bỏ đi ,phải mãi về sau mới bỏ vợ một mình ở nhà để đi tìm em ).Anh còn có tính có mới nới cũ , thay đổi hoàn toàn sau khi lấy vợ ,không còn quan tâm người em như trước nữa.Tuy anh biết ân hận,hối lỗi , biết nhận ra những lỗi lầm ,sai lầm của mình nhưng khi nhận ra rồi lại chỉ biết ngồi khóc cho đến khi hóa thành cây mà không nghĩ đến sự đau khổ,lo lắng của người vợ đang chờ mình ở nhà ,cũng không biết đứng lên vượt qua những nỗi đau để sửa chữa lại những sai lầm của mình . Anh còn không biết tìm hiểu tường tấnuwj việc mà vội ghen tuông khiến người em muốn bỏ nhà ra đi .

*mình chỉ biết vậy thôi,có hơi lan man ,bạn chọn những ý chính thôi nhé ^^''*


16 tháng 3

cảm ơn nhé ^^

12 tháng 3

Olm chào em. Dạng toán phân số có quy luật thì có nhiều dạng.

Nhưng có hai dạng chính là:

Dạng 1: tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu.

Dạng 2: Mẫu nọ gấp một số lần mẫu kia.

a; Cách giải dạng 1:

+ Tách từng hạng tử thành hiệu hai phân số.

+ Triệt tiêu các hạng tử giống nhau

+ Thu gọn ta được tổng cần tính.

b; Cách giải Dạng 2:

+ Nhân cả hai vế với số lần mà mẫu nọ gấp mẫu kia đó.

+ Trừ vế cho vế

+ Triệt tiêu các hạng tử giống nhau ta có tổng thu gọn cần tính.




12 tháng 3

Ví dụ dạng 2:

Tính giá trị biểu thức:

B = \(\frac12+\frac14+\frac18+.\ldots+\frac{1}{1024}\)

2B = 1+ \(\frac12+\frac14+\frac18+\cdots+\frac{1}{512}\)

2B - B = 1+ \(\frac12+\frac14+\frac18+\cdots+\frac{1}{512}\)- (\(\frac12+\frac14+\frac18+\cdots+\frac{1}{512}\))

B = 1+ \(\frac12\) + \(\frac14\) + \(\frac18\) + ... + \(\frac{1}{512}\) - \(\frac12\) - \(\frac14\) - \(\frac18\) - ... - \(\frac{1}{512}-\frac{1}{1024}\)

B = (\(1-\frac{1}{1024}\)) + (\(\frac12-\frac12\)) + (\(\frac14-\frac14\)) + (\(\frac18\)-\(\frac18\)) + ...+ (\(\frac{1}{512}-\frac{1}{512}\)) + (\(\)

B = 1 - \(\frac{1}{1024}\)

B = \(\frac{1023}{1024}\)