cho tam giác abc có ca =cb=10cm ,ab=12cm.kẻ CI vuông góc với ab
a,cm rằng IA=IB
b,tính độ dài IC
c, kẻI IH vuông góc với AC , kẻ ik vuông góc với bc .so sánh độ dài ih và ik
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chắc như vầy quá: Do \(\hept{\begin{cases}a>2\\b>2\end{cases}}\Rightarrow\left(a-2\right)\left(b-2\right)>0\)
\(\Leftrightarrow ab-2a-2b+2>0\Leftrightarrow ab>2\left(a+b-1\right)\) (chuyển vế và đặt 2 làm thừa số chung)
Ta cần c/m: \(2\left(a+b-1\right)>a+b\Leftrightarrow2a+2b-2-a-b>0\)
\(\Leftrightarrow a+b-2>0\).Điều này hiển nhiên đúng do a,b > 2 nên a + b > 4
Suy ra \(a+b-2>4-2=2>0\)
Do đó bài toán đã được chứng minh.
Mình nghĩ có cách này đúng hơn thì phải (cách kia không chắc lắm chứ cách này thì chắc rồi):
\(a>2;b>2\Rightarrow\frac{1}{a}< \frac{1}{2};\frac{1}{b}< \frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}< \frac{1}{2}+\frac{1}{2}=1\)
Hay \(\frac{a+b}{ab}< 1\Leftrightarrow a+b< ab\)
Vậy ta có điều phải chứng minh.
2/7 chiều dài là 2/7x70=20m
chiều rộng là 20/40%=50m
chu vi miếng đất là 2(70+50)=240m
diện tích miếng đất là 70x50=3500m2
Ta phải tìm số nguyên dương n để A là số nguyên tố.Với :
A=n^2/60-n=60^2-(60^2-n^2)/60-n=-(60^2-n^2)/60-n+60^2/60-n=-(60+n)+3600/60+n
Muốn A là số nguyên tố trước hết A là số nguyên.Như vậy (60-n) là ước nguyên dương của 3600,suy ra n<60 và 3600:(60-n) phải lớn hơn 60+n, đồng thời thỏa mãn A là số nguyên tố.Ta kiểm tra lần lượt các giá trị của n là ước của 60:
Trường hợp 1:n=30 => Ta có A=-90+3600:30=30 không là số nguyên tố => loại
Trường hợp 2:n=15 => Ta có A=-75+3600:45=5 là số nguyên tố => chọn
Trường hợp 3:n=12 => Ta có A=-72+3600:48=3 là số nguyên tố => chọn
Trường hợp 4: n=6,n=5,n=3,n=2 thì A không là số nguyên => loại. Suy ra:n=1 thì A âm => loại
Vậy n=12 và n=15
Em làm chưa chắc đúng nha, chị thông cảm.
\(a.\)
\(P(x)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2\)
\(\Rightarrow P(x)=(2x^3-x^3)+x^2+(-2x+3x)+2\)
\(=x^3+x^2+x+2\)
\(Q(x)=3x^3-4x^2+3x-4x-4x^3+5x^2+1\)
\(\Rightarrow Q(x)=(3x^3-4x^3)+(-4x^2+5x^2)+(3x-4x)+1\)
\(=-x^3+x^2-x+1\)
b.
\(M(x)=P(x)+Q(x)\)
\(\Rightarrow M(x)=(x^3+x^2+x+2)+(-x^3+x^2-x+1)\)
\(=(x^3-x^3)+(x^2+x^2)+(x-x)+(2+1)\)
\(=2x^2+3\)
\(N(x)=P(x)-Q(x)\)
\(\Rightarrow N(x)=(x^3+x^2+x+2)-(-x^3+x^2-x+1)\)
\(=(x^3+x^3)+(x^2-x^2)+(x+x)+(2-1)\)
\(=2x^3+2x+1\)
c.Ta có ; \(M(x)=2x^3+3=0\)
\(\Leftrightarrow2x^3+3=0\)
\(\Rightarrow2x^3\) \(=-3\)
\(\Rightarrow x^3\) \(=\frac{-3}{2}\)
Vậy \(M(x)\)ko có nghiệm
học tốt , k cho mình nha
Nhớ kết bạn zới mình
chuyển vế 5 sang trái, bình phương lên rồi x+3 nằm trong dấu trị tuyệt đối
điều kiện x\(\ge-3\)
bình phương 2 vế ta có
x+3\(\ge\)25
\(x\ge22\)(TM)
Ta có : \(n^2+5=n^2-1+6\)
\(=n^2-n+n-1+6\)
\(=n\left(n-1\right)+\left(n-1\right)+6\)
\(=\left(n+1\right)\left(n-1\right)+6\)
Vì \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\)Để \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6⋮\left(n+1\right)\)Thì \(6⋮n+1\)
Hay \(n+1\inƯ_6\)
Rồi tìm ra từng trường hợp nha
(n^2 + 5 ) chia hết cho (n+1)
=> (n^2 + 5 )-(n+1) chia hết cho (n+1)
=>(n2+5)-n(n+1) chia hết cho (n+1)
=>n2+5-n2-n.1 chia hết cho (n+1)
=>5-n chia hết cho (n+1)
=>[n+(-5)]-(n+1) chia hết cho (n+1)
=>n+(-5) -n -1 chia hết cho (n+1)
=>-6 chia hết cho (n+1)
=>n+1 E Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Ta có bảng :
n+1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -7(loại) | -4(loại) | -3(loại) | -2(loại) | 0 | 1 | 2 | 5 |
=>n E {0;1;2;5}
Vậy ........................................................
13456275278318 x 324= 4359833190175032
C A B I
a) Xét \(\Delta ACI=\Delta BCI\)ta có:
\(AC=CB\left(gt\right)\)
\(\widehat{AIC}=\widehat{BIC}=90^o\)
\(CI\)chung
\(\Rightarrow\Delta ACI=\Delta BCI\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow IA=IB\)(2 cạnh tương ứng)
Vậy IA = IB