So sánh (a+1)(a+2)(a+3)-a(a+1)(a+2) và 3(a+1)(a+2)
*Mong mn giúp mình sớm nhất có thể ^^*
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
D B C E F A
Bài làm:
a) Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\)=> Tam giác ABC cân tại A
Mà AD là đường phân giác xuất phát từ đỉnh của tam giác cân ABC
=> AD đồng thời là đường trung trực của tam giác ABC
=> AD _|_ BC và BD = DC
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}BD=DC\\BE=CF\end{cases}\Rightarrow}BD+BE=DC+CF\)
\(\Leftrightarrow DE=DF\)
=> AD là trung tuyến của tam giác AEF, mà AD là đường cao của tam giác AEF
=> Tam giác AEF cân tại A
=> AF = AE và AD là trung trực EF
A E F B D C
a)
\(\Delta ABC\)có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A
\(\Rightarrow AB=AC\)
AD là đường phân giác đồng thời là đường cao của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow AD\perp BC\left(đpcm\right)\)
b)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)(lần lượt kề bù với \(\widehat{ABC}và\widehat{ACB}\)
Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACF\)có:
\(AB=AC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\left(cmt\right)\)
\(BE=CF\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACF\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AE=AF\)(2 cạnh tương ứng)
Lại có:
\(\widehat{BAE}+\widehat{BAD}=\widehat{CAF}+\widehat{CAD}\)
\(\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)
\(\Rightarrow AD\)là phân giác của \(\Delta AEF\)
Mà \(\Delta AEF\)cân tại A
\(\Rightarrow AD\)đồng thời là đường trung trực của \(\Delta AEF\)
Vậy AD là đường trung trực của EF (đpm)
#Cừu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
thời gian tàu thủy qua sông khi nước lặng là
(30+42):2=36 phút
thời gian cụm bèo trôi từ a-b là
36-30=6 phút
đs:............
nhớ tít
study well
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Số bánh còn lại sau khi bán vào buổi sáng là
1 - 2/5 = 3/5
=> Số bánh bán vào buổi chiều chiếm số phần là
3/5 x 3/5 = 9/25
=> 12 hộp bánh tương ứng với số phần bánh là
1 - 3/5 - 9/25 = 1/25
=> Cửa hàng đố có tất cả 12 : 1/25 = 300 hộp bánh
=> Buổi sáng cửa hàng đó bán được 300 x 2/5 = 120 hộp bánh
2) Gọi số cần tìm là a
Ta có a : 3 dư 1 (1)
a : 4 dư 2 (2)
a : 5 dư 3 (3)
a : 6 dư 4 (4)
Từ (1)(2)(3)(4) => a + 2 \(⋮\)3 ; 4 ; 5 ; 6 (đk : a + 2 khác 0)
Lại cố a nhỏ nhất => a + 2 nhỏ nhất
=> a + 2 \(\in\)BCNN(3;4;5;6)
Lại có 3 = 3
4 = 22
5 = 5
6 = 2.3
=> a + 2 = BCNN(3;4;5;6) = 3.5.22 = 60
=> a + 2 = 60
=> a = 58
Vậy số bé nhất tìm được thỏa mãn yêu cầu của bài là 58
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(105^3-15.105^2+75.105-125\)
\(=105^3-3.105^2.5+3.105.5^2-5^3\)
\(=\left(105-5\right)^3\)
\(=100^3=1000000\)
b) \(63^2-27^2+72^2-18^2\)
\(=\left(63-27\right)\left(63+27\right)+\left(72-18\right)\left(72+18\right)\)
\(=36.90+54.90\)
\(=90.90=8100\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm:
Ta có: \(\left(x+3\right)\left(y+4\right)=3xy\)
\(\Leftrightarrow xy+4x+3y+12-3xy=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-2xy\right)+\left(6-3y\right)=6\)
\(\Leftrightarrow2x\left(2-y\right)+3\left(2-y\right)=6\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(2-y\right)=6=6.1=\left(-6\right).\left(-1\right)=2.3=\left(-2\right).\left(-3\right)\)
Mà ta thấy \(2x+3\) lẻ với mọi x nguyên nên ta xét các TH sau:
+ \(\hept{\begin{cases}2x+3=1\\2-y=6\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-4\end{cases}}\)
+ \(\hept{\begin{cases}2x+3=-1\\2-y=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=8\end{cases}}\)
+ \(\hept{\begin{cases}2x+3=3\\2-y=2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)
+ \(\hept{\begin{cases}2x+3=-3\\2-y=-2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=4\end{cases}}\)
Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: ...
Phá tung ra thoi ạ
\(\Leftrightarrow xy+3y+4x+12=3xy\)
\(\Leftrightarrow4x-2xy-6+3y=-18\)
\(\Leftrightarrow2x\left(2-y\right)-3\left(2-y\right)=-18\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2-y\right)=-18\)
~~ Lập bảng xét ước là xong :v
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm:
Ta có: \(\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)-a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)
\(=\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3-a\right)\)
\(=3\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)
( a + 1 )( a + 2 )( a + 3 ) - a( a + 1 )( a + 2 )
= ( a + 1 )( a + 2 )( a + 3 - a )
= ( a + 1 )( a + 2 ).3
=> ( a + 1 )( a + 2 )( a + 3 ) - a( a + 1 )( a + 2 ) = 3( a + 1 )( a + 2 )