Chứng minh rằng:
a) n(n + 3) - (n - 1)(n + 2) ⋮ 3
b) (n + 2)(n2 - 3n + 1) - n(n2 - n) + 3 ⋮ 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hmm...
Ta đánh giá:
\(\frac{a}{a+\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\le\frac{a}{a+\sqrt{ab}+\sqrt{ac}}=\frac{\sqrt{a}.\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\sqrt{a}}\)
\(=\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}\) (Áp dụng BĐT Bunhia)
Tương tự CM được:
\(\frac{b}{b+\sqrt{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}}\le\frac{\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}\) ; \(\frac{c}{c+\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\le\frac{\sqrt{c}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}\)
Cộng vế 3 BĐT trên lại ta được:
\(Vt\le\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}=1\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(a=b=c\)
Ko hiểu chỗ nào ib riêng:)
Ta có \( {\displaystyle \displaystyle \sum }cyc\)\(\frac{ab}{\sqrt{\left(1-c\right)^3\left(1+c\right)}}=\Sigma_{cyc}\frac{ab}{\left(a+b\right)\sqrt{1-c^2}}\)\(=\Sigma_{cyc}\frac{ab}{\left(a+b\right)\sqrt{\left(a+b+c\right)^2-c^2}}=\Sigma_{cyc}\frac{ab}{\left(a+b\right)\sqrt{a^2+b^2+2\left(ab+bc+ca\right)}}\)
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM có \(\hept{\begin{cases}a^2+b^2+2\left(ab+bc+ca\right)\ge2\left(ab+bc\right)+2\left(ab+ca\right)\\a+b\ge2\sqrt{ab}\end{cases}}\)
Do đó ta có \(\Sigma_{cyc}\frac{ab}{\left(a+b\right)\sqrt{a^2+b^2+2\left(ab+bc+ca\right)}}\le\frac{1}{2}\Sigma_{cyc}\sqrt{\frac{ab}{2\left(ab+bc\right)+2\left(ab+ca\right)}}\)
\(\le\frac{1}{4\sqrt{2}}\Sigma_{cyc}\sqrt{\frac{ab}{ab+bc}+\frac{ab}{ab+ca}}\le\frac{1}{4\sqrt{2}}\sqrt{3}\sqrt{\Sigma_{cyc}\left(\frac{ab}{ab+bc}+\frac{ab}{ab+ca}\right)}\)
Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=\(\frac{1}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Tủ thứ nhất hơn tủ thứ hai số sách:
48 : 3/4 = 64 ( quyển )
Số quyển sách lúc đầu của tủ thứ nhất:
( 664 + 64 ) : 2 = 364 ( quyển )
Số quyển sách lúc đầu của tủ thứ hai: 364 – 64 = 300 ( quyển )
Tự đáp số.
Bài 2:
Gọi chiều dài ban đầu là a ; chiều rộng ban đầu là b (m) (đk a > b > 0)
Ta có 2 x (a + b) = 5 x b
=> 2 x a + 2 x b = 5 x b
=> 2 x a = 3 x b
Lại có (a + 2) x (b + 2) - a x b = 64
=> a x b + 2 x a + 2 x b + 4 - a x b = 64
=> 2 x a + 2 x b = 64 - 4
=> 2 x a + 2 x b = 60
=> 3 x b + 2 x b = 60 (Vì 2 x a = 3 x b)
=> 5 x b = 60
=> b = 12
=> a = 3 x 12 : 2 = 18
Khi đó a + 2 = 20 ; b + 2 = 14
=> Diện tích sau khi mở rộng là 20 x 14 = 280 m2
Đáp số 280 m2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vẽ lục giác đều ngoại tiếp đường tròn tâm O. Khi đó 6 đường tròn cần vẽ chính là các đường tròn nội tiếp các tam giác tạo thành từ O với 2 đỉnh kề nhau của lục giác ngoại tiếp đó.
Và ta có mỗi tam giác đó là tam đều nên tâm của 6 tam giác nhỏ chính là trọng tâm của các tam giác đều đó. Khi đó bán kính của 6 tam giác đó:
\(R=\frac{1}{3}.Ro=\frac{1}{3}.9=3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
S đáy bể là:
2,16 : 1,5 = 1,44 ( \(^{m^2}\))
Đổi 1,44 \(m^2\)= 14 400 \(cm^2\)
S viên gạch hình vuông là:
20 x 20 = 400 ( \(cm^2\))
Cần số viên gạch là:
14 400 : 400 = 36 ( viên )
Đáp số:...
diện tích đáy bể là :
2,16 : 1,5 = 1,44(m2)
đổi 1,44m2=14.400m2
diện tích 1 viên gạch là
20 * 20= 400(cm2)
cần số viên gạch là
14.400 : 400=36(viên)
đs 36 viên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(=a\left(a+3\right)\left(a+1\right)\left(a+2\right)+1\)
\(=\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)+1\) ( 1 )
Đặt \(t=a^2+3a\)
( 1 ) \(\Leftrightarrow=t\left(t+2\right)+1\)
\(=a\left(a+3\right)\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)
\(=\left(a^2+3a\right)\left(a+3a+2\right)+1\) ( 1 )
Đặt \(t=a^2+3a\)
\(\Rightarrow\left(1\right)=t\left(t+2\right)+1\)
\(=t^2+2t+1\)
\(=\left(t+1\right)^2\)
Vậy a(a+1)(a+2)(a+3) + 1 là số chính phương
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài giải:
Tủ thứ nhất hơn tủ thứ hai số sách: 48 : 3/4 = 64 ( quyển )
Số quyển sách lúc đầu của tủ thứ nhất: ( 664 + 64 ) : 2 = 364 ( quyển )
Số quyển sách lúc đầu của tủ thứ hai: 364 – 64 = 300 ( quyển )
Đáp số: 300 quyển.
Ko chắc đâu ạ!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
=\(\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{2}{7}+\frac{5}{7}\right)-\frac{8}{3}\)
\(=\frac{5}{9}\cdot1-\frac{8}{3}\)
\(=\frac{5}{9}-\frac{8}{3}\)
\(=\frac{5}{9}-\frac{24}{9}\)
\(=-\frac{19}{9}\)
\(\frac{5}{9}x\frac{2}{7}+\frac{5}{9}x\frac{5}{7}-\frac{8}{3}\)
= 5/9 x (2/7 + 5/7) - 8/3
= 5/9 x 1 - 8/3
= 5/9 - 8/3
= -19/9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) \(x-36:18=12\)
\(\Leftrightarrow x-2=12\)
\(\Rightarrow x=14\)
2) \(x-38:12=12\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{19}{6}=12\)
\(\Rightarrow x=\frac{91}{6}\)
3) \(\left(25+x\right)-20:4=35\)
\(\Leftrightarrow25+x-5=35\)
\(\Leftrightarrow x=15\)
4) \(720:\left[41-\left(2x-5\right)\right]+8=48\)
\(\Leftrightarrow41-2x+5=18\)
\(\Leftrightarrow2x=28\)
\(\Rightarrow x=14\)
5) \(5x-x+15=223\)
\(\Leftrightarrow4x=208\)
\(\Rightarrow x=52\)
6) \(7x-55=2x\)
\(\Leftrightarrow5x=55\)
\(\Rightarrow x=11\)
7) \(\left(x-10\right).11=0\)
\(\Leftrightarrow x-10=0\)
\(\Rightarrow x=10\)
a) \(n\left(n+3\right)-\left(n-1\right)\left(n+2\right)\)
\(=n^2+3n-n^2-n+2\)
\(=2n+2=2\left(n+1\right)\) chỉ có thể CM luôn chia hết cho 2 với mọi n nguyên thôi nhé
b) \(\left(n+2\right)\left(n^2-3n+1\right)-n\left(n^2-n\right)+3\)
\(=n^3-n^2-5n+2-n^3+n^2+3\)
\(=-5n+5=5\left(1-n\right)\) chia hết cho 5 với mọi n nguyên
n( n + 3 ) - ( n - 1 )( n + 2 )
= n2 + 3n - ( n2 + n - 2 )
= n2 + 3n - n2 - n + 2
= 2n + 2 = 2( n + 1 ) chia hết cho 2 thôi -..- ( mà cấy ni còn tùy cơ :D )
( n + 2 )( n2 - 3n + 1 ) - n( n2 - n ) + 3
= n3 - n2 - 5n + 2 - n3 + n2 + 3
= -5n + 5 = -5( n - 1 ) chia hết cho 5 ( đpcm )