Cho trước 10 đường thẳng đôi một cắt nhau. Trong đó có đúng ba đường thẳng cùng đi qua một điểm. Hỏi các đường thẳng đó có bao nhiêu điểm?
Huhu mọi người giúp em với ngày mai em gửi bài rồi ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình làm đúng, mình ghi là t i c k mà online math chỉ ghi mỗi từ k thôi
a) Từ 1 đến 9 có: [(9 - 1) : 1 + 1] x 1 = 9 chữ số.
Từ 10 đến 99 có: [(99 - 10) : 1 + 1] x 2 = 180 chữ số
Số 100 có 3 chữ số nên có 3 chữ số
--> Từ 1 đến 100 có số chữ số là: 9 + 180 + 3 = 192 chữ số
b) Ta thấy số chữ số của số có 3 chữ số là: 1689 - 192 = 1497 chữ số
Số số hạng có 3 chữ số là: 1497 : 3 = 499 số
Số cuối cùng của dãy là: 100 + 499 = 599
--> x = 599.
K ĐÚNG CHO MÌNH NHA
\(\left(\frac{90}{100}-x\right)=\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{2}\)
\(\frac{9}{10}-x=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{9}{10}-\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{27}{30}-\frac{10}{30}\)
\(x=\frac{17}{30}\)
Làm bài mình vừa hỏi bạn Alice Bản Quyền ơi, giúp mình với
a) \(\left(xy+1\right)^2=25\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}xy+1=5\\xy+1=-5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}xy=4\\xy=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{y}\\x=-\frac{6}{y}\end{cases}}\)
+ Nếu: \(x=\frac{4}{y}\Leftrightarrow\left(\frac{4}{y}+y\right)^2=49\)
\(\Leftrightarrow y^2+8+\frac{16}{y^2}=49\)
\(\Leftrightarrow\frac{y^4+16}{y^2}=41\)
\(\Leftrightarrow y^4-41y^2+16=0\) => y vô tỉ (loại)
+ Nếu: \(x=-\frac{6}{y}\Rightarrow\left(y-\frac{6}{y}\right)^2=49\)
\(\Leftrightarrow y^2+\frac{36}{y^2}=49+12\)
\(\Leftrightarrow y^4-61y^2+36=0\) => y vô tỉ (loại)
=> hpt vô nghiệm
b) tương tự
Gọi x là số học sinh bạn đầu lớp 3
2x là số học sinh ban đầu lớp 4
số học sinh lớp 4 lúc sau : 2x + 5
Theo đề , ta có :
2x + 5 = 3x
5 = 3x - 2x
x = 5
Vậy có 5 học sinh lớp 3
Số học sinh lớp 4 : 2x + 5 = 2*5 + 5 =15 ( học sinh )
a)
= \(\sqrt{18-6\sqrt{6}+3}\)
= \(\sqrt{\left(3\sqrt{2}\right)^2-2\cdot3\sqrt{2}\cdot\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}\)
= \(\sqrt{\left(3\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}\)
= \(|3\sqrt{2}-\sqrt{3}|\)
= \(3\sqrt{2}-\sqrt{3}\)
b)
= \(\sqrt{\frac{7}{2}-\sqrt{7}+\frac{1}{2}}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{\frac{7}{2}}\right)^2+2\cdot\sqrt{\frac{7}{2}}\cdot\sqrt{\frac{1}{2}}+\left(\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{\frac{7}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2}\)
= \(|\sqrt{\frac{7}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}|\)
= \(\sqrt{\frac{7}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}\)
c)
= \(\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1^2}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)
d)
Đặt t = \(\sqrt{x-1}\left(ĐK:t\ge0\right)\)
= \(\sqrt{t^2+1-2t}\)
= \(\sqrt{\left(t+1\right)^2}\)
\(=t+1\)
= \(\sqrt{x-1}+1\)
\(\sqrt{21-6\sqrt{6}}=\sqrt{18-2\sqrt{9}\sqrt{6}+3}=\sqrt{\left(\sqrt{18}\right)^2-2\sqrt{18}\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{18}+\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{18}+\sqrt{3}=\sqrt{3}+3\sqrt{2}\)
\(\sqrt{4-\sqrt{7}}=\frac{\sqrt{2}\sqrt{4-\sqrt{7}}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{8-2\sqrt{7}}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}}{\sqrt{2}}\)
\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{7}-1}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{14}-\sqrt{2}}{2}\)
\(\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)
Với \(x\ge1\)thì \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=\sqrt{\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}\right)^2-2\sqrt{x-1}\sqrt{1}+\left(\sqrt{1}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=\sqrt{x-1}-1\)
T đã tốn mấy phút cuộc đời viết lời giải cho bạn r, tiếc j mấy giây mà bấm k cho t ik =))
x; y nguyên
pt <=> \(29x^2=2+28y^2⋮2\) mà 29 không chia hết cho 2 => x2 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2
=> Tồn tại số nguyên k sao cho: x = 2k
=> \(29.4k^2-28.y^2=2\)
<=> \(1=29.2k^2-14y^2\)chia hết cho 2
=> Vô lí
=> pt ban đầu vô nghiệm
\(a^{n+4}-a^n=a^n\left(a^4-1\right)=a^{n-1}.a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+1\right)\)
Vì \(a;a+1;a-1\) là 3 số nguyên liên tiếp => \(a.\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮3\)
Vì \(a;a+1\)là 2 số nguyên liên tiếp => \(a\left(a+1\right)⋮2\)
Lại có ( 3; 2) = 1; 3.2 => \(a^{n-1}.a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+1\right)⋮6\)
Vì \(a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+1\right)=a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2-4\right)+5a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\)
\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5a\left(a+1\right)\left(a-1\right)⋮5\)
Mà ( 6; 5) = 1 và 6.5 = 30
=> \(a^{n-1}.a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+1\right)⋮30\)
=> đpcm
Tổng số phần bằng nhau :
2 + 3 = 5 ( phần )
Số học sinh nam :
35 / 5 x 2 = 14 ( học sinh )
Số học sinh nữ :
35 - 14 = 21 ( học sinh )
Tỉ số học sinh nam với học sinh cả lớp :
\(\frac{14}{35}\cdot100\%=40\%\)
cách khác :p có thể tham khảo
gọi số học sinh nam, nữ lần lượt là a, b
ta có \(a+b=35\left(1\right)\)
theo gt \(a=\frac{2}{3}b\left(2\right)\)
thay (2) vào (1)
\(\frac{2}{3}b+b=35\Leftrightarrow b\frac{5}{3}=35\Leftrightarrow b=21\left(hs\right)\)
có \(a+b=35\Leftrightarrow a+21=35\Leftrightarrow a=14\)
Vậy số học sinh nam là 14hs số học sinh nữ là 21 hs
b) số học sinh nam bằng số phâm trăm so với cả lớp là
\(\frac{14}{35}\times100\%=40\%\)