K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2

loading...

6 tháng 2

loading...

6 tháng 2

a) Gọi a, b, c lần lượt là số đo của ∠A, ∠B, ∠C (a, b, c > 0)

Do số đo các góc: ∠A, ∠B, ∠C lần lượt tỉ lệ với 2; 4; 6 nên:

a/2 = b/4 = c/6

Do tổng số đo các góc của tam giác ABC là 180⁰ nên:

a + b + c = 180⁰

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/2 = b/4 = c/6 = (a + b + c)/(2 + 4 + 6) = 180/12 = 15

a/2 = 15 ⇒ a = 15.2 = 30

b/4 = 15 ⇒ b = 15.4 = 60

c/6 = 15 ⇒ c = 15.6 = 90

Vậy số đo các góc: ∠A, ∠B, ∠C lần lượt là 30⁰; 60⁰; 90⁰

b) Do ∠A = 30⁰; ∠B = 60⁰; ∠C = 90⁰

⇒ ∠A < ∠B < ∠C

⇒ BC < AC < AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

20 tháng 2

a) Gọi a, b, c lần lượt là số đo của ba góc �, �, �,(�, �, �∈�∗ đơn vị:∘). Vì số đo các góc �,�,� lần lượt tỉ lệ với các số 2;4;6. nên:

�2=�4=�6 và �+�+�=180∘

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

�2=�4=�6=�+�+�2+4+6=18012=15∘

Suy ra:

�2=15∘⇒�=30∘;�4=15∘⇒�=60∘;�6=15∘⇒�=90∘ (thỏa mãn)

Vậy số đo của ba góc �,�,� lần lượt là 30∘;60∘;90∘.

b) Vì �^<�^<�^  nên ��<��<��.

6 tháng 2

loading...

6 tháng 2

a) y = kx

⇒ k = y/x = -4/5

Vậy hệ số tỉ lệ k = -4/5

b) k = -4/5

⇒ y = -4/5 . x

c) *) x = -10 ⇒ y = -4/5 . (-10) = 8

*) x = 2 ⇒ y = -4/5 . 2 = -8/5

DT
6 tháng 2

-2 - 5 + x = -1 + 7

=> -7 + x = 6

=> x = 6 + 7 

=> x = 13

6 tháng 2

Theo đề bài ta có:

=> -7 + x = -1 +7

=> -7 + x = 6

=> x         = 6 - (-7)

=> x         = 6 + 7

=> x         = 13

5 tháng 2

Ta thấy \(10^2!=100!=1.2.3...100\) nên có chữ số tận cùng là 0.

6 tháng 2

   Đây là chuyên đề nâng cao chữ số tận cùng của các lũy thừa. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng này như sau:

        a;                        Giải:

           \(14^{14^{14}}\) = \(14^{\left(2.7\right)^{14}}\) = \(14^{2^{14}.7^{14}}\) = \(14^{2^2.2^{12}.7^{14}}\) = \(14^{4.2^{12}.7^{14}}\) 

           \(14^{14^{14}}\) = \(\left(14^4\right)^{2^{12}.7^{14}}\)  = \(\left(\overline{..6}\right)^{2^{12}.7^{14}}\) = \(\overline{..6}\)

 

 

 

 

6 tháng 2

b; \(9^{9^9}\) 

Ta có: 9 không chia hết cho 2 nên 99 không chia hết cho 2 

Đặt 99 = 2k + 1

Khi đó: \(9^{9^9}\) = \(9^{2k+1}\) = (92)k.9 = \(\overline{...1^{ }}\)k.9 = \(\overline{..9}\)

           

5 tháng 2

Đây là bài giải, có phải câu hỏi đâu bạn?

ơ đây là bài giải chứ có phải câu hỏi đâu

8 tháng 2

Đây là toán nâng cao hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi. cấu trúc thi hsg. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em làm chi tiết dạng này bằng phương pháp giải phương trình như sau:

                         Giải

Gọi số học sinh nhóm 2 lúc đầu là \(x\) (học sinh); điều kiện \(x\in\) N*

Khi đó số học sinh nhóm 1 lúc đầu là: \(x\) \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) (học sinh)

Số học sinh nhóm 1 lúc sau là: \(x\)  \(\times\) \(\dfrac{9}{10}\) (học sinh)

Theo bài ra ta có phương trình:

 \(x\times\dfrac{9}{10}\) - \(x\times\dfrac{3}{4}\) = 60

\(x\times\) (\(\dfrac{9}{10}\) - \(\dfrac{3}{4}\)) = 60

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{3}{20}\) = 60

\(x=60:\dfrac{3}{20}\)

\(x=400\)

Số học sinh khối 1 lúc đầu là: 400 \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) = 300

Kết luận:...

5 tháng 2

Thầy Nguyễn Quốc Đạt là giáo viên bạn nhé.

(Lần sau bạn chú ý phát ngôn nhé)