Một khối học sinh khi xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 người , nhưng khi xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa tới 300.Tính số học sinh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Để $(n+5)(n+6)\vdots 6n$ thì trước tiên $(n+5)(n+6)\vdots n$
$\Rightarrow n^2+11n+30\vdots n$
$\Rightarrow 30\vdots n$
$\Rightarrow n\in\left\{1; 2;3;5;6;10; 15; 30\right\}$
Thử lại vào điều kiện đề thì thấy $n\in\left\{1; 3; 10; 7\right\}$ thỏa mãn.
a. Gọi $d=ƯCLN(4n+3, 2n+3)$
$\Rightarrow 4n+3\vdots d; 2n+3\vdots d$
$\Rightarrow 2(2n+3)-(4n+3)\vdots d$
$\Rightarrow 3\vdots d$
Để 2 số nguyên tố cùng nhau thì $d$ chỉ có thể bằng $1$.
Điều này xảy ra khi $(d,3)=1$
$\Rightarrow 2n+3\not\vdots 3$
$\Rightarrow 2n\not\vdots 3$
$\Rightarrow n\not\vdots 3$
Vậy mọi số nguyên $n$ không chia hết cho $3$ thì thỏa mãn đề bài.
b.
Gọi $d=ƯCLN(7n+13, 2n+4)$
$\Rightarrow 7n+13\vdots d; 2n+4\vdots d$
$\Rightarrow 2(7n+13)-7(2n+4)\vdots d$
$\Rightarrow -2\vdots d$
Để 2 số nguyên tố cùng nhau thì $d=1$. Điều này xảy ra khi $(2,d)=1$
$\Rightarrow 7n+13, 2n+4$ không đồng thời chia hết cho $2$.
Mà $2n+4\vdots 2$ rồi nên chỉ cần $7n+13\not\vdots 2$
$\Rightarrow 7n+13$ lẻ
$\Rightarrow 7n$ chẵn
$\Rightarrow n$ chẵn.
Lời giải:
Theo bài ra ta có:
$\frac{n+17}{n+22}=\frac{5}{6}$
$\Rightarrow 6(n+17)=5(n+22)$
$\Rightarrow 6n+102 = 5n+110$
$\Rightarrow 6n-5n=110-102$
$\Rightarrow n = 8$
Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(5n+6, 6n+7)$
$\Rightarrow 5n+6\vdots d; 6n+7\vdots d$
$\Rightarrow 6(5n+6)-5(6n+7)\vdots d$
$\Rightarrow 1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$
$\Rightarrow \frac{5n+6}{6n+7}$ là phân số tối giản.
Gọi số hs của trường đó là a ( a\(\in\)N*, a<300 và a\(⋮\)7)
Do a : 2,3,4,5,6 dư 1\(\Rightarrow\)a+1 \(\in\)BC(2,3,4,5,6)
\(\Rightarrow\)a+1 \(⋮\)BCNN(2,3,4,5,6,)
Ta có: 2 = 2.1
3 = 3 .1
4 = 22
5 = 5.1
6 = 3 .2
\(\Rightarrow\)BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60
\(\Rightarrow\)BC(2,3,4,5,6)=B(60)={0;60;120;180;...}
Vì a\(\le\)300 và a + 1\(⋮\)7
\(\Rightarrow\)a + 1 \(=\)120
\(\Rightarrow\)a =120 - 1
\(\Rightarrow\)a = 119
Vậy a = 119