giải dùm em câu 37 với ạ , em cảm ơn nhiều nha.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Gọi chiều cao của các tam giác cân màu hồng là x>0
\(\Rightarrow\) Độ dài đường chéo đáy: \(c=4-2x\)
Do đáy là hình vuông nên cạnh hình vuông: \(a=\dfrac{c}{\sqrt{2}}=\dfrac{4-2x}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}-x\sqrt{2}\)
Cạnh của tam giác cân màu hồng: \(l=\sqrt{\left(\dfrac{4}{2}\right)^2+x^2}=\sqrt{x^2+4}\)
Chiều cao chóp: \(h=\sqrt{l^2-\left(\dfrac{c}{2}\right)^2}=\sqrt{x^2+4-\left(2-x\right)^2}=2\sqrt{x}\)
\(V=\dfrac{1}{3}h.a^2=\dfrac{4}{3}.\sqrt{x}.\left(2-x\right)^2\)
\(\Rightarrow V^2=\dfrac{16}{9}x\left(2-x\right)^4=\dfrac{16}{9}.4x.\left(2-x\right)\left(2-x\right)\left(2-x\right)\left(2-x\right)\)
\(\le\dfrac{16}{9}\left(\dfrac{4x+2-x+2-x+2-x+2-x}{5}\right)^5=\dfrac{16}{9}.\left(\dfrac{8}{5}\right)^5\)
Dấu "=" xảy ra khi \(4x=2-x\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\) Cạnh tam giác cân: \(l=\sqrt{x^2+4}=\sqrt{\left(\dfrac{2}{5}\right)^2+4}=\dfrac{2\sqrt{26}}{5}\)

Gọi D là trung điểm B'C' \(\Rightarrow A'D\perp B'C'\) (1)
Mà G là trọng tâm A'B'C' \(\Rightarrow G\in A'D\Rightarrow AG\in\left(A'AD\right)\)
\(AG\perp\left(A'B'C'\right)\Rightarrow AG\perp B'C'\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow BC\perp\left(A'AG\right)\)
Từ D kẻ \(DH\perp A'A\), do \(DH\in\left(A'AD\right)\Rightarrow B'C'\perp DH\)
\(\Rightarrow DH\) là đường vuông góc chung của AA' và B'C'
\(\Rightarrow DH=d\left(AA';B'C'\right)\)
\(A'D=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến tam giác đều)
\(A'G=\dfrac{2}{3}A'D=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\) \(\Rightarrow AG=\sqrt{A'A^2-A'G^2}=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)
\(DH=A'D.sin\widehat{AA'G}=A'D.\dfrac{AG}{A'A}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Qua B kẻ đường thẳng song song AC cắt AD kéo dài tại E
Từ A kẻ \(AF\perp BE\) (F thuộc BE), từ A kẻ \(AH\perp SF\) (H thuộc SF)
\(AC||BE\Rightarrow AC||\left(SBE\right)\Rightarrow d\left(AC;SB\right)=d\left(AC;\left(SBE\right)\right)=d\left(A;\left(SBE\right)\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}AF\perp BE\\SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BE\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BE\perp\left(SAF\right)\)
\(\Rightarrow BE\perp AH\Rightarrow AH\perp\left(SBE\right)\)
\(\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SBE\right)\right)\)
ACBE là hình bình hành (2 cặp cạnh đối song song) \(\Rightarrow AE=BC=AB=a\)
\(\Rightarrow\Delta ABE\) vuông cân tại A \(\Rightarrow AF=\dfrac{AB}{\sqrt{2}}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
Hệ thức lượng tam giác vuông SAF:
\(AH=\dfrac{AF.SA}{\sqrt{AF^2+SA^2}}=\dfrac{3a\sqrt{19}}{19}\)

a. Theo quy định của pháp luật
- anh N đột nhập nhà anh D là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
- Chị V cùng anh S tự ý vào nhà anh D là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
- Chị V và anh S bắt giữ chị P đưa về nhà anh S là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
b.
Học sinh cần:
- Tìm hiểu rõ các quy định của pháp luật.
- Tuân theo quy định của pháp luật.
- Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm.
- Tuyên truyền, vận động mọi người sống theo pháp luật.


a: ta có: BD\(\perp\)AC(ABCD là hình vuông)
BD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))
SA,AC cùng thuộc mp(SAC)
Do đó: BD\(\perp\)(SAC)
=>BD\(\perp\)SC
Câu này còn câu b