Cho góc xOy có số đo là 150 . Vẽ tia Oz là tia đối tia Ox, vẽ tia Om là tia phân giác góc yOz. Tính số đo góc zOy, và xOm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tống số tiền phải trả khi mua 5 cái pizza:
\(5\cdot12,125=60,625\left(USD\right)\)
Tổng số tiền An được giảm là:
\(5\cdot1,45=7,25\left(USD\right)\)
Số tiền An cần trả là:
\(60,625-7,25=53,375\left(USD\right)\)
n) \(\dfrac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(-3\right)^x}{\left(-3\right)^4}=\left(-3\right)^3\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^{x-4}=\left(-3\right)^3\)
\(\Rightarrow x-4=3\)
\(\Rightarrow x=3+4\)
\(\Rightarrow x=7\)
Tổng số tiền cho 5 cái bánh pizza là:
\(12,125\cdot5=60,625\left(USD\right)\)
Tổng số tiền An được giảm giá là:
\(1,45\cdot5=7,25\left(USD\right)\)
Tổng số tiền An cần phải trả là:
\(60,625-7,25=53,375\left(USD\right)\)
Vậy: ...
n) \(\dfrac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^x=-27\cdot81\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^x=-2187\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^x=\left(-3\right)^7\)
\(\Rightarrow x=7\)
Vậy x = 7.
\(Toru\)
số tiền lãi đc là
21:100x20=4,2(triệu)
số tiền lãi đc tổng cộng là
21+4,2=25,2(triệu)
đs
chúc bn hc tốt
Số tiền ông bán được sau khi bán hết 500 cái điện thoại là :
500 x 21 x ( 100% + 20% ) = 12 000 ( triệu đồng )
Đáp số : 12 000 triệu đồng
\(\left|2x-1\right|+\left(\dfrac{2}{3}-x\right)^{2024}=0\)
\(\left|2x-1\right|=-\left(\dfrac{2}{3}-x\right)^{2024}\)
Vì \(VT\ge0;VP\le0\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\\dfrac{2}{3}-x=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)(Loại)
Bài 1
c) 2.3ˣ.3² = 18
3ˣ⁺² = 18 : 2
3ˣ⁺² = 9
3ˣ⁺² = 3²
x + 2 = 2
x = 2 - 2
x = 0
Bài 2
a) Do BE là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠ABE = ∠HBE
Xét hai tam giác vuông: ∆ABE và ∆HBE có:
BE là cạnh chung
∠ABE = ∠HBE (cmt)
⇒ ∆ABE = ∆HBE (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Gọi D là giao điểm của AH và BE
Do ∆ABE = ∆HBE (cmt)
⇒ AB = HB (hai cạnh tương ứng)
Xét ∆ABD và ∆HBD có:
BD là cạnh chung
∠ABD = ∠HBD (BE là phân giác của ∠ABC)
AB = HB (cmt)
⇒ ∆ABD = ∆HBD (c-g-c)
⇒ AD = HD (hai cạnh tương ứng)
⇒ D là trung điểm của AH (1)
Lại do ∆ABD = ∆HBD (cmt)
⇒ ∠ADB = ∠HDB (hai góc tương ứng)
Mà ∠ADB + ∠HDB = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ADB = ∠HDB = 180⁰ : 2
= 90⁰ (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AH
Hay BE là đường trung trực của AH
c) Do ∆ABE = ∆HBE (cmt)
⇒ AE = HE (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông: ∆AEK và ∆HEC có:
AE = HE (cmt)
∠AEK = ∠HEC (đối đỉnh)
⇒ ∆AEK = ∆HEC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ EK = EC (hai cạnh tương ứng)
Bài 4
a) x + 1/3 = 4/5
x = 4/5 - 1/3
x = 7/15
b) x - 7/5 = 1/8
x = 1/8 + 7/5
x = 61/40
c) 3/8 - x = 1 1/2 + 4/3
3/8 - x = 3/2 + 4/3
3/8 - x = 17/6
x = 3/8 - 17/6
x = -59/24
d) -2/15 - x = -3/10
x = -2/15 + 3/10
x = 1/6
Ta có:
∠zOy + ∠xOy = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠zOy = 180⁰ - ∠xOy
= 180⁰ - 150⁰
= 30⁰
Do Om là tia phân giác của ∠yOz
⇒ ∠yOm = ∠yOz : 2
= 30⁰ : 2
= 15⁰