Là chi tiết và viết rõ ra giúp mik nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\left(3^2-2^3\right)x+3^2\cdot2^2=4^2\cdot3\\ \left(9-8\right)x+36=48\\ x=48-36\\ x=12\)
b)
\(\dfrac{x-2}{-4}=\dfrac{-9}{x-2}\left(x\ne2\right)\\\left(x-2\right)^2 =-4\cdot-9\\ \left(x-2\right)^2=36\\ \left(x-2\right)^2=6^2 \)
TH1: x - 2 = 6
x = 8
TH2: x - 2 = -6
x = -4
c)
\(\left(x-1\right)^2+\left(-3\right)^2=5^2\cdot\left(-1\right)^{100}\\ \left(x-1\right)^2+9=25\cdot1\\ \left(x-1\right)^2=25-9=16\\ \left(x-1\right)^2=4^2\)
TH1: x - 1 = 4
x = 5
TH2: x - 1 = -4
x = -3
d) x5-x3=0
⇔ x3(x2-1)=0
⇔ x3(x-1)(x+1)=0
TH1: x=0
TH2: x-1=0 ⇔ x =1
TH3: x + 1=0 ⇔ x =-1
c) x-5 / 3 = -12 /5-x
⇔ x-5 / 3 = 12 / x-5
⇔ (x-5)2= 36
⇔ (x-5)2= 62
TH1: x -5 =6
⇔ x = 11
TH2: x- 5 = -6
⇔ x = -1
f) ⇔ (2x-1)(2x-2)=0
TH1: 2x-1 = 0
⇔ x = 1/2
TH2: 2x-2 = 0
⇔ x=1
g) bài toán có quy luật
⇔ \(\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{20}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{2024}\) (nhân 2 cả tử và mẫu)
⇔\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\) ( chia hai vế cho 2 )
⇔\(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\)
⇔\(\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+\dfrac{5-4}{4.5}+...+\dfrac{\left(x+1\right)-x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\)
⇔\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2023}{4048}\)
⇔\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2023}{4048}\) ( rút gọn ta đc)
⇔\(\dfrac{\left(x+1\right)-2}{2.\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\) ( quy đồng)
⇔ \(\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{2023}{2024}\) ( nhân 2 vế cho 2 )
⇔ 2024.(x-1)= 2023. ( x+1)
⇔ 2024x -2024 = 2023x + 2023
⇔ 2024x - 2023x= 2023+2024
⇔ x = 4047
tick cho tui nha!
Chiều rộng của căn phòng là:
2/3 x 60 = 40 (m)
Diện tích căn phòng là:
60 x 40 = 2400 (m^2)
Diện tích mỗi viên gạch là:
20 x 20 = 400 (cm^2)
Đổi: 400 cm^2 = 0,04 m^2
Cần phài dùng số viên gạch để lát nền là:
2400 : 0,04 = 60000 (viên)
ĐS: ..
A, B,L,H là tuổi của An, Ba, Lan và Hương
A+B=L+H ⇒A-H=L-B
mà A>H ⇒ A-H>0 ⇒L-B>0 ⇒L>B
Vậy Lan già hơn Ba
Ba và An bằng tuổi lan và Hương nên An hơn Hương bao nhiêu tuổi thì An kém Lan bấy nhiêu tuổi.
\(1+3+5+...+101\)
Số số hạng của dãy \(1+3+5+...+101\) là:
\(\left(101-1\right):2+1=51\) (số hạng)
Tổng dãy \(1+3+5+...+101\) là :
\(\left(101+1\right)\times51:2=2601\)
Đáp số : \(2601\)
Số số hạng của tổng là:
\(\left(101-1\right):2+1=51\) (số)
Giá trị của tổng là:
\(1+3+5+...+101=\left(101+1\right)\cdot51:2=2601\)
\(\left(\dfrac{2}{7}-\dfrac{9}{4}\right)-\left(-\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{4}\right)-\left(\dfrac{2}{4}-\dfrac{9}{7}\right)\)
\(=\dfrac{2}{7}-\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{4}-\dfrac{2}{4}+\dfrac{9}{7}\)
\(=\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{7}\right)-\left(\dfrac{9}{4}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{2}{4}\right)\)
\(=2-4\)
\(=-2\)
Quãng đường Nam đi được trong 3 giờ đầu là:
\(12\cdot3=36\left(km\right)\)
Quãng đường Nam đi được trong 2 giờ sau là:
\(11\cdot2=22\left(km\right)\)
Quãng đường Nam đi được trong 5 giờ là:
\(36+22=58\left(km\right)\)
Vậy...
Tổng quãng đường mà bạn Nam đi được trong 3 giờ đầu là:
\(3\times12=36\left(km\right)\)
Tổng quãng đường mà bạn Nam đi được trong 2 giờ sau là:
\(2\times11=22\left(km\right)\)
Tổng quãng đường mà bạn Nam đi được trong 5 giờ là:
\(36+22=58\left(km\right)\)
Đáp số : \(58km\)
Số gà và vịt sau khi bán là:
\(145-13-22=110\) (con)
Số vịt sau khi bán là:
\(110:\left(2+3\right)\times3=66\) (con)
Số vịt trước khi bán là:
\(66+22=88\) (con)
Đ/s:...
tổng số gà và vịt còn lại là: 145-13-22 = 110
số vịt còn lại: 110:(2+3)x3=66
số vịt lúc chưa bán: 66+22=88
\(\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}x=\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{3}{7}x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{7}\\ \dfrac{3}{7}x=-\dfrac{1}{14}\\ x=-\dfrac{1}{14}:\dfrac{3}{7}\\ x=-\dfrac{1}{6}\)
Vậy....
\(\dfrac{17}{6}-\left(x+\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\\x+\dfrac{7}{6}=\dfrac{17}{6}-\dfrac{7}{4}\\ x+\dfrac{7}{6}=\dfrac{13}{12}\\ x=\dfrac{13}{12}-\dfrac{7}{6}\\ x=-\dfrac{1}{12} \)
Vậy....
\(\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}x=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{7}x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{7}x=-\dfrac{1}{14}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{1}{14}:\dfrac{3}{7}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\)
___________
\(\dfrac{17}{6}-\left(x+\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{17}{6}-x-\dfrac{7}{6}=\dfrac{7}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{5}{3}-x=\dfrac{7}{4}\\ \Rightarrow x=\dfrac{5}{3}-\dfrac{7}{4}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{1}{12}\)
\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)-\left(\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)+\left(\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{2}\right)\\ =\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{2}\\ =\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}\right)+\left(-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{7}{3}\right)\\ =-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\\ =-\dfrac{1}{6}\)
Bài 1:
\(a)8^2\cdot8^3\\ =8^{2+3}\\ =8^5\\ b)12^5:12^2\\ =12^{5-2}\\ =12^3\\ c)7^4:7\\ =7^{4-1}\\ =7^3\\ d)9^{15}\cdot9\\ =9^{15+1}\\ =9^{16}\\ e)64:4^2\\ =4^3:4^2\\=4^{3-2}\\ =4\\ f)216\cdot6^{20}\\ =6^3\cdot6^{20}\\ =6^{3+20}\\ =6^{23}\\ g)64:16\\ =2^6:2^4\\ =2^{6-4}\\ =2^2\\ h)a^2\cdot a^7:a=a^{2+7-1}\\ =a^8\)
Bài 2:
a: \(3^x=81\)
=>\(3^x=3^4\)
=>x=4
b: \(\left(3x-5\right)^2=49\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}3x-5=7\\3x-5=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=12\\3x=-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
c: \(6^{x-5}=36\)
=>\(6^{x-5}=6^2\)
=>x-5=2
=>x=5+2=7
d: \(\left(7-2x\right)^3=27\)
=>7-2x=3
=>2x=7-3=4
=>x=4/2=2