ai giúp mình bài này ạ mai mình thi rồi
Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng :
a, Hãy vẽ ảnh của S qua gương phẳng
b, Vẽ tia tới SI hợp mặt gương một góc 30, hãy vẽ phản xạ IR tương ứng
c, Giữ nguyên tia tới SI, đặt gương phẳng thẳng đứng với một góc bao nhiêu để phản xạ IR hướng thẳng đứng xuống dưới?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a. Theo đề ra ta có: $y=kx$
Thay $x=6; y=8$ vào thì: $8=6k\Rightarrow k=\frac{4}{3}$
b.
$y=kx=\frac{4}{3}x$
c.
Khi $x=-12$ thì $y=\frac{4}{3}.(-12)=-16$
Khi $x=1,5$ thì $y=\frac{4}{3}.1,5=2$
d.
$y=\frac{4}{3}x\Rightarrow x=\frac{3}{4}y$
Khi $y=-10$ thì $x=\frac{3}{4}(-10)=-7,5$
Khi $y=5,4$ thì $x=\frac{3}{4}.5,4=4,05$
Bài 1:
x | -2 | -1 | -3 | \(-\dfrac{10}{3}\) | -3.5 | 5 | 19/4 |
y | -6 | 3 | 9 | 10 | 10,5 | -15 | -57/4 |
Bài 2:
a: Hệ số tỉ lệ k là \(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)
b: \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{4}{3}\)
=>\(y=\dfrac{4}{3}x\)
c: Khi x=-12 thì \(y=\dfrac{4}{3}\cdot\left(-12\right)=-16\)
Khi x=1,5 thì \(y=\dfrac{4}{3}\cdot1,5=2\)
d: \(y=\dfrac{4}{3}x\)
=>x=0,75y
Khi y=-10 thì \(x=0,75\cdot\left(-10\right)=-7,5\)
Khi y=5,4 thì \(x=0,75\cdot5,4=4,05\)
\(B\left(x\right)=-5x^2+x-2x^3-\left(-5x^2+3x^2\right)+\left(5x+x\right)-2\)
\(=-2x^3-5x^2+x+2x^2+6x-2\)
\(=-2x^3-3x^2+7x-2\)
Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là x (cm).
Vì chiều dài hơn chiều rộng 7 cm, nên chiều dài là x + 7 (cm).
Chu vi của hình chữ nhật được tính bằng tổng độ dài của hai cạnh chiều dài và hai cạnh chiều rộng, hay:
Chu vi = (chiều dài + chiều rộng) x 2
Thay thế các giá trị đã biết, ta có biểu thức đại số biểu thị chu vi của hình chữ nhật là:
Chu vi = (x + 7 + x) x 2 = (2x + 7) x 2 = 4x + 14 (cm)
Vậy biểu thức đại số biểu thị chu vi của hình chữ nhật là 4x + 14 (cm), với x là chiều rộng của hình chữ nhật (cm).
Lời giải:
Gọi $M, N,P$ lần lượt là chân đường cao kẻ từ $A,B,C$ của tam giác ABC. $AM, BN, CP$ cắt nhau tại trực tâm $H$ của tam giác $ABC$.
Xét tam giác ABH: $AN\perp BH, BM\perp AH$. Mà $AM, BM$ cắt nhau tại $C$ nên $C$ là trực tâm của tam giác $ABH$
Tương tự: $B$ là trực tâm tam giác $ACH$, $A$ là trực tâm tam giác $BHC$
bài 4:
1: ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên AE=EB=AD=DC
Xét ΔAED có AE=AD
nên ΔAED cân tại A
2: Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
\(\widehat{DAB}\) chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
=>BD=CE
3: Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
BC chung
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)
=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=>ΔIBC cân tại I
ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: IB=IC
=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)
ta có: MB=MC
=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,M thẳng hàng
4: DK=DB
mà D nằm giữa K và B
nên D là trung điểm của KB
Ta có: BA=BH
mà B nằm giữa A và H
nên B là trung điểm của AH
Xét ΔAHC có
B,D lần lượt là trung điểm của AH,AC
=>BD là đường trung bình của ΔAHC
=>BD//HC và \(BD=\dfrac{HC}{2}\)
Ta có: \(BD=\dfrac{HC}{2}\)
mà \(BD=\dfrac{BK}{2}\)
nên BK=HC
Xét ΔABC có
BD,CE là các đường trung tuyến
BD cắt CE tại I
Do đó: I là trọng tâm của ΔABC
Xét ΔABC có
I là trọng tâm
CE là đường trung tuyến
Do đó: \(IE=\dfrac{1}{3}CE\)
mà CE=BD
nên \(IE=\dfrac{1}{3}BD\)
=>\(IE=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot CH=\dfrac{1}{6}CH\)
Giải:
Xét tam giác DEC có DM và EN là hai đường trung tuyến của tam giác và cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác DEC;
⇒ DG = \(\dfrac{2}{3}\) DM (trọng tâm của tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ đài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy)
DG = 6 x \(\dfrac{2}{3}\) = 4 (cm)
GM = DM - DG = 6 - 4 = 2 (cm)
Kết luận: DG = 4cm; GM = 2cm
Do hai đường trung tuyến \(DM,EN\) cắt nhau tại G
\(\Rightarrow G\) là trọng tâm
\(\Rightarrow GD=\dfrac{2}{3}DM=\dfrac{2}{3}.6=4\left(cm\right)\)
\(GM=\dfrac{1}{3}.DM=\dfrac{1}{3}.6=2\left(cm\right)\)
a/
Xét tg vuông BHC và tg vuông CKB có
BC chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy tg cân)
=> tg BHC = tg CKB (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
Ta có
AB=AC (cạnh bên tg cân)
tg BHC = tg CKB (cmt) => BK = CH
=> AB-BK = AC-CH => AK = AH
=> tg AHK cân tại A
b/
Xét tg cân AKH có
\(\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\dfrac{\left(180^o-\widehat{A}\right)}{2}\)
Xét tg cân ABC có
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\) Hai góc này ở vị trí đồng vị => BC//HK
a) Sửa đề: Chứng minh \(\Delta BHA=\Delta CKA\)
Xét hai tam giác vuông: \(\Delta BHA\) và \(\Delta CKA\) có:
\(AB=AC\) (do \(\Delta ABC\) cân tại A)
\(\widehat{A}\) chung
\(\Delta BHA=\Delta CKA\) (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow AH=AK\) (hai cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta AHK\) cân tại A
b) Do \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\left(180^0-\widehat{A}\right):2\left(1\right)\)
Do \(\Delta AHK\) cân tại A (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\left(180^0-\widehat{A}\right):2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AKH}\)
Mà \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{AKH}\) là hai góc đồng vị
\(\Rightarrow BC\) // \(HK\)
Ta có: BI+IC=BC
=>\(IC+\dfrac{1}{3}BC=BC\)
=>\(IC=\dfrac{2}{3}CB\)
Xét ΔCAD có
CB là đường trung tuyến
\(CI=\dfrac{2}{3}CB\)
Do đó: I là trọng tâm của ΔCAD
Xét ΔCAD có
I là trọng tâm
AI cắt DC tại K
Do đó: K là trung điểm của DC
=>DK=KC
1215