Cho mình hỏi những dạng câu:
So do i, neither do i,... có phải là 1 dạng của đảo ngữ ko?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt cạnh của hình vuông là \(d\), bán kính của đường tròn là \(r\) \(\left(d,r>0\right)\). Gọi tên các điểm như hình vẽ trên, \(M\) là trung điểm của \(AB\).
Ta có \(AB=\sqrt{\left(\frac{d}{2}\right)^2+d^2}=\frac{d\sqrt{5}}{2}\)
Dễ thấy \(\Delta BMC~\Delta BOA\) do chúng là các tam giác cân có góc ở đáy bằng nhau.
Suy ra \(BO.BC=BM.BA\) hay \(rd=\frac{BA^2}{2}=\frac{5}{8}d^2\Leftrightarrow r=\frac{5}{8}d\) vì \(d>0\)
Như vậy \(\frac{C_{circle}}{C_{square}}=\frac{2\pi r}{4d}=\frac{\pi.\frac{5}{8}d}{2d}=\frac{5\pi}{16}< 1\Leftrightarrow C_{square}>C_{circle}.\)
ĐKXĐ \(x\ge2\)
Đặt \(\sqrt{x-2}=t\left(t\ge0\right)\)
pt đã cho trở thành \(t^2-2t=-1\)\(\Leftrightarrow t^2-2t+1=0\)\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow t-1=0\)\(\Leftrightarrow t=1\)(nhận)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=1\)\(\Leftrightarrow x-2=1\)\(\Leftrightarrow x=3\)(nhận)
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là \(S=\left\{3\right\}\)
Ta có:
\(\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}\ge2\sqrt{\frac{bc}{a}.\frac{ca}{b}}=2c\)
\(\frac{ca}{b}+\frac{ab}{c}\ge2\sqrt{\frac{ca}{b}.\frac{ab}{c}}=2a\)
\(\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}\ge2\sqrt{\frac{ab}{c}.\frac{bc}{a}}=2b\)
Suy ra \(2\left(\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}+\frac{ab}{c}\right)\ge2\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}+\frac{ab}{c}\ge a+b+c\)
Dấu \(=\)xảy ra khi \(a=b=c\).
a) Ta có: \(\Delta=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-3\right)=16-4\left(2m-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\Delta=16-8m+12=-8m+28\)
Để phương trình có hai nghiệm x1;x2 phân biệt thì \(-8m+28>0\)
\(\Leftrightarrow-8m>-28\)
hay \(m< \dfrac{7}{2}\)
Với \(m< \dfrac{7}{2}\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2
nên Áp dụng hệ thức Viet, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-\left(-4\right)}{1}=4\\x_1\cdot x_2=\dfrac{2m-3}{1}=2m-3\end{matrix}\right.\)
Để phương trình có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn tổng 2 nghiệm và tích hai nghiệm là hai số đối nhau thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\4+2m-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\2m+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\2m=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\m=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy: Khi \(m=-\dfrac{1}{2}\) thì phương trình có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn tổng 2 nghiệm và tích hai nghiệm là hai số đối nhau
\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}^2\theta^2\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\sqrt{ }ℕ^∗\Delta\)
Các pt trên có 2 ẩn nên không thể tìm ra nghiệm (x;y) cụ thể. Nhưng ta có thể tìm nghiệm tổng quát của các pt đó.
a) pt đã cho \(\Leftrightarrow x\sqrt{3}=1+y\left(1+\sqrt{2}\right)\)\(\Leftrightarrow x=\frac{y\left(1+\sqrt{2}\right)+1}{\sqrt{3}}\Leftrightarrow x=\frac{y\sqrt{3}\left(1+\sqrt{2}\right)+1}{3}\Leftrightarrow x=\frac{y\left(\sqrt{3}+\sqrt{6}\right)+1}{3}\)
Vậy nghiệm tổng quát của pt đã cho là \(\hept{\begin{cases}x\inℝ\\x=\frac{y\left(\sqrt{3}+\sqrt{6}\right)+1}{3}\end{cases}}\)
Làm tương tự với câu b.
TL:
So do I, neither do I là một dạng của đảo ngữ.
@@@@@@@@@@@@@
@tuantuthan
HT
Cho mình hỏi những dạng câu: So do i, neither do i,... có phải là 1 dạng của đảo ngữ ko?
nó là 1 dạng của đảo ngữ nhé