x : 2 = y : 3 và y - x = -1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5: M nằm trên đường trung trực của EF
=>ME=MF
N nằm trên đường trung trực của EF
=>NE=NF
Xét ΔMEN và ΔMFN có
ME=MF
NE=NF
MN chung
Do đó; ΔMEN=ΔMFN
Bài 4:
AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: DB=DC
=>D nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC
=>AD\(\perp\)BC tại trung điểm của BC
=>M là trung điểm của BC
Bài 5
Do M nằm trên đường trung trực của EF (gt)
⇒ ME = MF
Do N nằm trên đường trung trực của EF (gt)
⇒ NE = NF
Xét ∆EMN và ∆FMN có:
MN là cạnh chung
ME = MF (cmt)
NE = NF (cmt)
⇒ ∆EMN = ∆FMN (c-c-c)
Có ý kiến cho rằng: Yêu thương là món quà vô giá của cuộc sống. Quả thực, nó vô giá bởi lẽ tình yêu thương không hề mua được, không hề có cái sự bỏ tiền ra là được người khác yêu thương trong cuộc sống này. Chúng ta cần biết yêu thương mọi người xung quanh, dù họ là người quen hay người lạ chỉ cần thấy họ đang gặp khó khăn thì ta tiếc chi chút công sức giúp đỡ họ. Đó là tình cảm đẹp giữa mọi người với nhau, biết chăng được nhờ vậy mình có thêm người bạn tốt, một cơ hội nào đó,.... Như câu nói: Phải chăng sức mạnh lớn nhất của con người nằm ở trái tim. Thật như vậy, đồng nghĩa: tình yêu thương chính là sức mạnh lớn nhất của con người ta. Có tình yêu thương, người ta sẽ có thêm động lực hoàn thành công việc, tiến tới những điều có ích. Đôi khi, nhờ yêu thương mà một người có thể thay đổi bản thân tốt đẹp hơn, nhờ yêu thương mà người ta được cảm thấy ấm áp hạnh phúc trong tấm lòng. Thực tế, một người đang gặp khó khăn trong tài chính, ta đến giúp đỡ họ thì họ sẽ cảm thấy biết ơn mình từ đó mình có thêm người bạn, tri kỉ. Và sau này nếu mình cần giúp đỡ, nếu người đó biết điều biết lẽ thì chắc chắn họ sẽ giúp đỡ mình. Đó cũng là đạo lý của tình yêu thươn: cho đi để được nhận lại. Mặt khác, nếu không được "nhận lại" cũng không sao cả, chúng ta nên coi việc giúp đỡ mà mình làm là điều giúp ta thoải mái, sống hạnh phúc hơn. Cuộc sống mỗi người vốn dĩ đã luôn có chuyện buồn, trắc trở và nếu như trao đi tình yêu thương thì cuộc sống của mọi người sẽ trở nên có nghĩa, có sắc đẹp hồng hơn. Khép lại, món quà vô giá nâng niu tâm hồn con người trong cuộc sống chính là tình yêu thương.
a là đường trung trực của AB
=>a\(\perp\)AB
mà B\(\in\)AC
nên a\(\perp\)AC
b là đường trung trực của BC
=>b\(\perp\)BC
mà B\(\in\)AC
nên b\(\perp\)AC
Ta có: a\(\perp\)AC
b\(\perp\)AC
Do đó: a//b
Ta có: a và b lần lượt là đường trung trực của các đoạn thẳng AB và BC nên \(a \bot AB,b \bot BC\).
Mà ba điểm A, B, C thẳng hàng với nhau nên đường thẳng a và b không cắt nhau và chúng cùng vuông góc với đường thẳng chứa ba điểm A, B, C.
Vậy a // b.
Phương trình bậc 2 có dạng a+b+c=0
\(\Rightarrow x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{13}{5}\)
Ta có:
a + b + c = 5 + (-18) + 13 = 0
Phương trình có hai nghiệm:
x₁ = 1; x₂ = 13/5
Câu 1: Bạo lực học đường là hành vi bạo lực, hăm dọa, hay quấy rối mà học sinh gây ra đối với nhau trong môi trường học đường. Đây có thể là các hành vi vật lý (như đánh đập), tinh thần (như làm trò khó chịu), hoặc qua các phương tiện truyền thông xã hội. Bạo lực học đường gây ảnh hưởng tiêu cực không chỉ đối với nạn nhân mà còn đối với sự phát triển và học tập chung của tất cả các học sinh trong trường.
Câu 2: Nước đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cả sinh vật và con người. Đối với sinh vật, nước cung cấp môi trường sống, cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng, đồng thời giúp duy trì sự cân bằng nhiệt độ và hỗ trợ quá trình trao đổi chất. Nó cũng là một phần quan trọng của chu trình nước trên trái đất.
Đối với con người, nước đóng vai trò không thể thay thế trong sinh hoạt hàng ngày, từ việc uống, nấu nước, tưới tiêu đến việc sử dụng trong các ngành công nghiệp. Nước cũng đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động giải trí và thể thao.
Ta có: \(x:2=y:3\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{y-x}{3-2}=\dfrac{1}{1}=1\)
Do đó:
\(\dfrac{x}{2}=1=>x=2.1=2\)
\(\dfrac{y}{3}=1=>y=3.1=3\)
Vậy x = 2; y = 3.
`#NqHahh`
Sửa bài:
Ta có: \(x:2=y:3=>\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=>\dfrac{y-x}{3-2}=\dfrac{-1}{1}=-1\)
Do đó:
\(\dfrac{x}{2}=-1=>x=2.\left(-1\right)=-2\)
\(\dfrac{y}{3}=-1=>y=3.\left(-1\right)=-3\)
Vậy x = -2; y = -3.
`#NqHahh`