Cho số thực m và 2 tập hợp A = (2m-1;2m+3) và B =(-1;1).Tìm m để \(A \cap{B}\) = \(\varnothing\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái tâm tỉ cự này thì cũng chả có gì quan trọng mấy , gọi là học cho biết thôi bạn ạ , nó giúp mình biết tồn tại duy nhất 1 điểm cố định nào đó , vậy thôi
Nếu bạn muốn khái quát thì đây:
Cho hệ điểm \(\left\{A_1;A_2;A_3...;A_n\right\}\)và bộ số \(\left\{a_1;a_2;a_3...;a_n\right\}\)thỏa mãn \(\Sigma^n_{i=1}a_i\ne0\)
Điểm M gọi là tâm tỉ cự của hệ trên nếu thỏa mãn \(\Sigma^n_{i=1}a_i.\vec{MA_i=\vec{0}}\)
a) \(\overrightarrow{PM}=\overrightarrow{PB}+\overrightarrow{BM}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+2\left(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}\right)=2\overrightarrow{AC}-\frac{3}{2}\overrightarrow{AB}\)
Do \(\overrightarrow{NA}+2\overrightarrow{NC}=\overrightarrow{0}\)nên N thuộc đoạn AC và \(\overrightarrow{AN}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}\)
\(\overrightarrow{PN}=\overrightarrow{PA}+\overrightarrow{AN}=-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)
b) Ta thấy \(\overrightarrow{PN}=\frac{1}{3}\left(2\overrightarrow{AC}-\frac{3}{2}\overrightarrow{AB}\right)=\frac{1}{3}\overrightarrow{PM}\). Suy ra M,N,P thẳng hàng (đpcm).
1. \(y=f\left(x\right)=x^2+2\left|x\right|-1\)
TXĐ: D=R
a) Xét tính chẵn lẻ
Với mọi x thuộc D => -x thuộc D
Xét : \(f\left(-x\right)=\left(-x\right)^2+2\left|-x\right|-1=x^2+2\left|x\right|-1=f\left(x\right)\)
=> y= f(x) là hàm chẵn
b) Xét tính đồng biến, nghịch biến
Với mọi \(x_1>x_2\)
\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(x_1^2+2\left|x_1\right|-1\right)-\left(x_2^2+2\left|x_2\right|-1\right)\)
\(=\left(x_1^2-x_2^2\right)+2\left(\left|x_1\right|-\left|x_2\right|\right)\)
+) \(x_1;x_2\in\left(0;+\infty\right)\)
\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(x_1^2-x_2^2\right)+2\left(x_1-x_2\right)=\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2+2\right)>0\)
=> \(f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\)
=> Hàm số đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
+) \(x_1;x_2\in\left(-\infty;0\right)\)
\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(x_1^2-x_2^2\right)+2\left(-x_1+x_2\right)=\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2-2\right)< 0\)
=> \(f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)
> Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;0\right)\)
2.
\(y=f\left(x\right)=x+\frac{1}{x}\)
TXD: D=R\{0}
a) Xét tính chẵn lẻ.
Với mọi x thuộc D => -x thuộc D
Có \(f\left(-x\right)=-x+\frac{1}{-x}=-\left(x+\frac{1}{x}\right)=-f\left(x\right)\)
=> y= f(x) là hàm lẻ
Em tự làm tiếp nhé. Tương tự như trên