K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7
THAM KHẢO Ạ! Để giải phương trình ( 4 , ? , 4 , ? , 4 = 10 ) bằng các phép toán số học cơ bản (cộng, trừ, nhân, chia), bạn có thể sử dụng các phép toán sau: 4×4−4=10 Dưới đây là bảng phân tích:   Nhân hai bốn đầu tiên: ( 4 times 4 = 16 ) Trừ bốn phần cuối: ( 16 - 4 = 10 )   Vì vậy, phương trình với các phép toán sẽ là ( 4 times 4 - 4 = 10 ).
2 tháng 7

ủa 16-4=12, chứ đâu phải bằng 10 đâu

2 tháng 7

\(A=2^2+2^4+2^6+...+2^{200}\\ 2^2A=2^4+2^6+...+2^{202}\\ 4A-A=\left(2^4+2^6+2^8+...+2^{202}\right)-\left(2^2+2^4+2^6+...+2^{200}\right)\\ 3A=2^{202}-2^2\) 

\(=>3A+4=2^{202}-2^2+4=2^{202}-4+4=2^{202}\) 

\(=>2^{202}=4^n\\ =>2^{202}=\left(2^2\right)^n\\ =>2^{202}=2^{2n}\\ =>2n=202\\ =>n=101\)

Tỉ số giữa Số học sinh khá và cả lớp là:

\(\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{8}\)

Số học sinh trung bình chiếm: \(1-\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{8}-\dfrac{2}{8}=\dfrac{3}{8}\)(số học sinh cả lớp)

Số học sinh cả lớp là \(24:\dfrac{3}{8}=24\cdot\dfrac{8}{3}=64\left(bạn\right)\)

1: Sửa đề: Vẽ \(\widehat{x'Ay'}\) là góc đối đỉnh của góc xAy

loading...

2: Ta có: \(\widehat{xAy}+\widehat{xAy'}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{xAy'}+100^0=180^0\)

=>\(\widehat{xAy'}=80^0\)

Ta có: \(\widehat{xAy}=\widehat{x'Ay'}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{xAy}=100^0\)

nên \(\widehat{x'A'y}=100^0\)

Ta có: \(\widehat{xAy'}=\widehat{x'Ay}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{xAy'}=80^0\)

nên \(\widehat{x'Ay}=80^0\)

lưỡi:

Nghĩa gốc: lưỡi người

Nghĩa chuyển: lưỡi cưa, lưỡi chai, lưỡi dao, lưỡi hãi tử thần

miệng:

Nghĩa gốc: miệng người

Nghĩa chuyển: miệng đời, miệng cống, miệng hố, miệng bình

cổ:

Nghĩa gốc: cổ người

Nghĩa chuyển: cổ chai, cổ lọ, cổ tay, cổ chân

tay:

Nghĩa gốc: tay người

Nghĩa chuyển: tay áo, tay ghế, tay tre, tay vợt

lưng:

Nghĩa gốc: lưng người

Nghĩa chuyển: lưng núi, lưng đồi, lưng trời, lưng đê

\(S=\dfrac{3}{2}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{13}{12}+...+\dfrac{9901}{9900}\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{6}+...+1+\dfrac{1}{9900}\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)+\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\)

\(=99+\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=99+\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=100-\dfrac{1}{100}=\dfrac{10000-1}{100}=\dfrac{9999}{100}\)

1 tháng 7

S = ( 1+\(\dfrac{1}{2}\) ) + ( 1 + \(\dfrac{1}{6}\) ) + .... + ( 1 + \(\dfrac{1}{9900}\) )

   = 9900 + ( \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + ..... + \(\dfrac{1}{99.100}\) )

   = 9900 + ( 1 - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + ..... + \(\dfrac{1}{99}\) - \(\dfrac{1}{100}\) )

   = 9900 + 1 - \(\dfrac{1}{100}\)

   = 9901 - \(\dfrac{1}{100}\)

2 tháng 7

Dàn ý đoạn văn:

Mở đoạn:

- Giới thiệu thời gian vào năm em học lớp mấy, dẫn dắt tình huống tạo kỉ niệm đẹp với Thầy/ Cô giáo.

+ Ví dụ ngày lễ 20/10, ngày sinh nhật Thầy/ Cô giáo,...

Thân đoạn:

- Buổi sáng ngày xảy ra kỉ niệm ấy bầu trời, cảnh vật, cây cối, không khí xung quanh như thế nào, mọi người có những hoạt động ra sao?,...

- Thời gian cụ thể xảy ra kỉ niệm ấy, địa điểm xảy ra, hoàn cảnh và có những nhân vật: bạn bè trong lớp, Giáo Viên đang làm gì,..

- Mở đầu kỉ niệm là những hoạt động, không khí như thế nào. Trong khi diễn ra kỉ niệm đẹp ấy: hành động của bạn bè, Giáo Viên là gì.

+ Cảm xúc của mọi người khi ấy như thế nào: hành động thể hiện cảm xúc, xúc động, hân hoan, vui mừng, .... 

+ Kết thúc kỉ niệm, hành động và cảm xúc của mọi người thể hiện ra sao: có thể kể lời hứa hẹn, lời cảm ơn của các bạn dành cho Thầy/ Cô giáo,...

- Bày tỏ cảm xúc của em về kỉ niệm này.

Kết đoạn:

- Khẳng định lại sự ý nghĩa của kỉ niệm, sự trân trọng kỉ niệm này và bày tỏ cảm xúc yêu quý của em với Thầy/ Cô giáo - người lái đò cần mẫn..

1 tháng 7

giúp mik với ạ

 

 

1 tháng 7

a) n + 7 chia hết cho n + 3

=> n + 3 + 4 chia hết cho n + 3

=> 4 chia hết cho n + 3 

=> n + 3 ∈ Ư(4) = {1; -1;2; -2; 4; -4} 

Mà: n là STN nên n + 3 ≥ 3 

=> n + 3 = 4

=>  n = 1 

b) 2n + 9 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 7 chia hết cho n + 1

=> 2(n + 1) + 7 chia hết cho n + 1 

=> 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 ∈ Ư(7) = {1; -1; 7; -7} 

Mà : n là STN nên n + 1 ≥ 1

=> n + 1 = 1 hoặc n + 1 = 7

=> n = 0 hoặc n = 6

1 tháng 7

a) Sửa đề: (n+7) chia hết cho (n+3)

\(\left(n+7\right)⋮\left(n+3\right)\\ \Rightarrow\left(n+3+4\right)⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\)\(4⋮\left(n+3\right)\)

Mà \(n\) là số tự nhiên nên \(n+3\) cũng là số tự nhiên suy ra:

\(\left(n+3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2,-1,1\right\}\)

\(\Rightarrow n=1\) (thỏa mãn điều kiện)

Vậy...

 

b)

 \(\left(2n+9\right)⋮\left(n+1\right)\\\Rightarrow \left(2n+2+7\right)⋮\left(n+1\right)\\ \left[2\left(n+1\right)+7\right]⋮\left(n+1\right)\\ 7⋮\left(n+1\right)\)

Mà \(n\) là số tự nhiên nên \(n+1\) cũng là số tự nhiên suy ra:

\(\left(n+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1,7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0,6\right\}\) (thỏa mãn điều kiện)

Vậy...

1 tháng 7

Tìm n để thoả mãn điều gì thế em???