K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Việc chia bài toán thành những bài toán nhỏ hơn có nhiều ý nghĩa quan trọng, bao gồm:

1. Giúp giải quyết bài toán dễ dàng hơn:

  • Khi chia nhỏ bài toán, chúng ta có thể tập trung vào từng phần nhỏ một cách riêng biệt, từ đó dễ dàng xác định và giải quyết các vấn đề cụ thể.
  • Việc chia nhỏ bài toán cũng giúp giảm bớt khối lượng công việc, khiến cho việc giải quyết bài toán trở nên đỡ phức tạp và tẻ nhạt hơn.

2. Tăng hiệu quả giải quyết bài toán:

  • Khi chia nhỏ bài toán, chúng ta có thể dễ dàng theo dõi tiến độ giải quyết từng phần, từ đó điều chỉnh phương pháp giải cho phù hợp và hiệu quả hơn.
  • Việc chia nhỏ bài toán cũng giúp giảm thiểu nguy cơ mắc sai sót, vì chúng ta có thể kiểm tra từng phần một cách kỹ lưỡng.

3. Giúp rèn luyện tư duy logic:

  • Việc chia nhỏ bài toán đòi hỏi chúng ta phải phân tích và sắp xếp các bước giải một cách logic, từ đó giúp rèn luyện khả năng tư duy logic và giải quyết vấn đề một cách khoa học.
  • Khi chia nhỏ bài toán, chúng ta cũng có thể dễ dàng nhận ra các mối liên hệ giữa các phần khác nhau của bài toán, từ đó giúp giải quyết bài toán một cách toàn diện và hiệu quả hơn.

4. Thúc đẩy sự sáng tạo:

  • Khi chia nhỏ bài toán, chúng ta có thể có nhiều cách tiếp cận và giải quyết từng phần khác nhau, từ đó thúc đẩy sự sáng tạo trong việc tìm kiếm giải pháp cho bài toán.
  • Việc chia nhỏ bài toán cũng giúp chúng ta dễ dàng thử nghiệm các phương pháp giải khác nhau, từ đó có thể tìm ra phương pháp giải tốt nhất cho bài toán.

5. Tăng cường sự tự tin:

  • Khi chia nhỏ bài toán, chúng ta có thể dễ dàng hoàn thành từng phần nhỏ, từ đó tạo cảm giác thành công và tăng cường sự tự tin trong việc giải quyết bài toán.
  • Việc chia nhỏ bài toán cũng giúp chúng ta giảm bớt lo lắng và căng thẳng, từ đó giúp tập trung tốt hơn vào việc giải quyết bài toán.
4
456
CTVHS
15 tháng 4

ga j ?

ko đăng linh tinh (báo cáo r nhá)

16 tháng 4

yhyhgrytygtdf

4
456
CTVHS
15 tháng 4

bạn có đớ ko đấy mà đăng linh tinh? (mik báo cáo r nhá)

≥_≤ mik đã nói r mà?

4
456
CTVHS
15 tháng 4

nhắc đi nhắc lại mà vẫn thế!

chán thật!

D
datcoder
CTVVIP
15 tháng 4

C. Lỗi cú pháp

15 tháng 4

có ai đi thi pansipang không tôi cũng đi thi 

Câu 1 (B): Khi gõ sai cú pháp 1 lệnh, chương trình sẽ dừng lại và báo lỗi, đó là loại lỗi gì?A.   Lỗi logic  B.    Lỗi ngoại lệC.   Lỗi cú phápD.   Cả 3 lỗi trênCâu 2 (B): Lỗi NameError có nghĩa là gì?A.   Lỗi xảy ra khi chương trình muốn tìm một tên nhưng không thấy.B.   Lỗi kiểu dữ liệuC.   Lỗi cú phápD.   Lỗi xảy ra khi lệnh cố gắng truy cập phần tử của danh sách nhưng chỉ số vượt qua giới hạnCâu 3 (B):...
Đọc tiếp

Câu 1 (B): Khi gõ sai cú pháp 1 lệnh, chương trình sẽ dừng lại và báo lỗi, đó là loại lỗi gì?

A.   Lỗi logic  

B.    Lỗi ngoại lệ

C.   Lỗi cú pháp

D.   Cả 3 lỗi trên

Câu 2 (B): Lỗi NameError có nghĩa là gì?

A.   Lỗi xảy ra khi chương trình muốn tìm một tên nhưng không thấy.

B.   Lỗi kiểu dữ liệu

C.   Lỗi cú pháp

D.   Lỗi xảy ra khi lệnh cố gắng truy cập phần tử của danh sách nhưng chỉ số vượt qua giới hạn

Câu 3 (B): Tổng thể có thể phân biệt lỗi chương trình Python làm mấy loại:

A.   7

B.   3

C.   5

D.   4

Câu 4 (TH): Cho câu lệnh sau: while True print(“Hello”) . Chương trình sẽ báo lỗi gì?

A.   SyntaxError

B.   ValueError

C.   IndexError

D.   TypeError

Câu 5 (TH):  Mã lỗi ngoại lệ của lệnh: int (“abc”)  là gì?

A.   TypeEror

B.   NameError

C.   ValueError

D.   IndexError

2
D
datcoder
CTVVIP
15 tháng 4

1. C

2. A

3. B

4. A

5. C

dcu m hỏi lằm hỏi lốn ngu vai lon?

 

Giải giúp em với ạ :<< <PASCAL> Số xuất hiện nhiều nhất Số trong xâu được hiểu là tập hợp các ký tự số đứng liền nhau trong xâu. Ví dụ: S "Kỳ thi HSG lop 6,7,8 nam học 2021-2022", có 5 số xuất hiện trong xâu là: 6, 7, 8, 2021, 2022. RENUM.PAS Yêu cầu: Hãy nhập vào từ bàn phím xâu ký tự S bất kỳ (0 < Length(S) <256), sau đó in ra sô xuất hiện nhiều nhất trong xâu. Nếu có nhiều số có cùng số lần xuất hiện và...
Đọc tiếp

Giải giúp em với ạ :<<

<PASCAL>

Số xuất hiện nhiều nhất
Số trong xâu được hiểu là tập hợp các ký tự số đứng liền nhau trong xâu. Ví dụ: S "Kỳ thi HSG lop 6,7,8 nam học 2021-2022", có 5 số xuất hiện trong xâu là: 6, 7, 8, 2021, 2022.
RENUM.PAS
Yêu cầu: Hãy nhập vào từ bàn phím xâu ký tự S bất kỳ (0 < Length(S) <256), sau đó in ra sô xuất hiện nhiều nhất trong xâu. Nếu có nhiều số có cùng số lần xuất hiện và nhiều nhất thì in ra số nhỏ nhất, nếu trong xâu không có số nào thì in ra số 0. Biết rằng, các số xuất hiện trong xâu là những số nguyên dương có không quá 6 chữ số.
Vi dụ:
Nhập vào: S='thu4ngay2thang2nam2022
In ra:

Giải thích: Có 3 số khác nhau xuất hiện trong
xâu là: 2, 4, 2022. Trong đó số 2 xuất hiện nhiều nhất với số lần là 2.
Sab12cd12bb12b9b9c9n6n3n3'
Giải thích: Có 3 số khác nhau xuất hiện trong xâu là: 3, 9, 12
9
Trong đó có 2 số xuất hiện nhiều nhất là 9 và 12, có cùng số lần xuất hiện là 3. Số 9 nhỏ Lơn 12 nên ta in ra số 9.

1
15 tháng 4

Bạn thử code này nhé
program RENUM;

var
    S: string;
    frequency: array[0..9] of integer; // Mảng đếm số lần xuất hiện của các số từ 0 đến 9
    maxFreq, maxNum, i, num: integer;

begin
    // Khởi tạo tất cả các phần tử trong mảng đếm về 0
    for i := 0 to 9 do
        frequency[i] := 0;

    // Nhập xâu ký tự S từ bàn phím
    writeln('Nhap vao xau ky tu S: ');
    readln(S);

    // Đếm số lần xuất hiện của các số từ 0 đến 9 trong xâu S
    for i := 1 to length(S) do
    begin
        if (S[i] >= '0') and (S[i] <= '9') then
        begin
            num := ord(S[i]) - ord('0');
            frequency[num] := frequency[num] + 1;
        end;
    end;

    // Tìm số có số lần xuất hiện nhiều nhất và nhỏ nhất
    maxFreq := 0;
    maxNum := 0;
    for i := 0 to 9 do
    begin
        if frequency[i] > maxFreq then
        begin
            maxFreq := frequency[i];
            maxNum := i;
        end;
    end;

    // In ra số xuất hiện nhiều nhất
    if maxFreq > 0 then
        writeln('So xuat hien nhieu nhat la: ', maxNum)
    else
        writeln('Trong xau khong co so nao.');

    readln;
end.

18 giờ trước (12:39)

Nếu như hôm nay là thứ 7 hoặc CN thì Hoàng ở nhà, nếu không thì Hoàng đi học.

Trong ví dụ trên ta có thể thấy:

  1. - Điều kiện kiểm tra: Hôm nay là thứ mấy?
  2. - Nếu điều kiện hôm nay là thứ 7 hoặc CN đúng thì thực hiện nhiệm vụ 1: Hoàng ở nhà.
  3. - Nếu điều kiện hôm nay là thứ 7 hoặc CN sai thì thực hiện nhiệm vụ 2: Hoàng đi học
18 giờ trước (12:38)

Để tạo ra một sơ đồ tuy duy cần thực hiện theo các bước sau đây:

  • Viết chủ đề chính ở giữa tờ giấy. Dùng hình chữ nhật, elip hay bất cứ hình gì em muốn bao xung quanh chủ đề chính.
  • Từ chủ đề chính, vẽ các chủ đề nhánh.
  • Phát triển thông tin chi tiết cho mỗi chủ đề nhánh.
  • Có thể tạo thêm nhánh con khi bổ sung thông tin vì sơ đồ tư duy có thể mở rộng về mọi phía.
15 tháng 4

- Tác hại và nguy cơ khi sử dụng Internet gồm:

+Thông tin cá nhân có thể bị đánh cắp hoặc lộ ra ngoài, gây mất quyền riêng tư.

+Có thể bị đánh cắp thông tin.Kẻ xấu có thể truy cập vào tài khoản cá nhân, email hoặc thông tin tài chính của người dùng để lợi dụng hoặc phạm tội.

+Có thể bị lừa đảo qua các trang web giả mạo, email lừa đảo, hoặc chiêu trò lừa đảo khác.

+Các tệp tin, email hoặc trang web không an toàn có thể chứa virus, ransomware hoặc phần mềm độc hại khác, làm hỏng máy tính hoặc đánh cắp thông tin.

+Đôi lúc mạng xã hội sẽ xuất hiện nhiều nội dung không phù hợp, đe dọa đến sự an toàn và tâm lý của người sử dụng. 

- Một số biện pháp bảo vệ thông tin, tài khoản cá nhân và chia sẻ thông tin an toàn:

+ Sử dụng mật khẩu mạnh và đặt mật khẩu khác nhau cho các tài khoản trực tuyến.

+Cập nhật phần mềm và hệ điều hành thường xuyên để bảo mật hệ thống.

+Sử dụng phần mềm diệt virus và tường lửa để ngăn chặn các mối đe dọa từ Internet.

+Tránh sử dụng WiFi công cộng không an toàn khi truy cập thông tin cá nhân hoặc tài khoản.

+Kiểm tra URL trước khi truy cập vào trang web, tránh nhấp vào liên kết không rõ nguồn gốc hoặc đáng ngờ.

+Chia sẻ thông tin cá nhân chỉ với những người đáng tin cậy và tránh tiết lộ thông tin cá nhân trên mạng xã hội.

Mong thầy tick hộ em ạ

18 giờ trước (12:40)

Tác hại, nguy cơ khi dùng Internet:

  1. - Thông tin cá nhân bị lộ hoặc bị đánh cắp.
  2. - Máy tính bị nhiễm virus hay mã độc.
  3. - Bị lừa đảo, dụ dỗ, đe dọa, bắt nạt trên mạng.
  4. - Tiếp nhận thông tin không chính xác.
  5. - Nghiện Internet, nghiện trò chơi trên mạng.

Quy tắc an toàn khi sử dụng Internet

  1. - Giữ an toàn.
  2. - Không gặp gỡ.
  3. - Đừng chấp nhận.
  4. - Kiểm tra độ tin cậy.
  5. - Hãy nói ra.