K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8

24 quả trứng cuối cùng ứng với:

1-4/7=3/7(Số trứng còn lại sau khi bán lần thứ 2)

Số trứng còn lại sau khi bán lần thứ hai là:
24:3/7=56(quả)
56 quả trứng ứng với:

1-2/5=3/5(Số trứng còn lại sau khi bán lần thứ nhất)
Số trứng người đó mang đi bán là:

63:3/5=105(quả)

Đáp số:105 quả trứng.


 

11 tháng 8

đúng nhớ tick cho mik nha!

11 tháng 8

Do \(\dfrac{2007}{246813579}>\dfrac{2007}{987654321}\) nên A > B.

NV
11 tháng 8

Gọi số cần tìm là \(\overline{xy}\) với x;y là các chữ số từ 0 tới 9, `x \ne 0`

Do tổng chữ số hàng chục và 2 lần chữ số hàng đơn vị là 12 nên ta có:

\(x+2y=12\) (1)

Sau khi thêm chữ số 0 vào giữa ta được số mới là: \(\overline{x0y}\)

Do số mới hơn số cũ 180 đơn vị nên ta có pt:

\(\overline{x0y}-\overline{xy}=180\Leftrightarrow100x+y-\left(10x+y\right)=180\)

\(\Leftrightarrow90x=180\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Thay vào (1) \(\Rightarrow2+2y=12\Rightarrow y=5\)

Vậy số đó là 25

Tử số ban đầu là 20:(3-1)x1=10

Mẫu số ban đầu là 10+20=30

11 tháng 8

Số sau bằng tổng của số trước với dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1.

11 tháng 8

1 C

2 C

3 B

4 D

5 A

11 tháng 8

1 with - in

2 between

3 in - on

4 at

5 by

6B:

a: Các cặp góc đối đỉnh là: \(\widehat{cMb};\widehat{aMd}\)\(\widehat{aMc};\widehat{bMd}\)

b:

Cách 1: \(\widehat{aMc}+\widehat{cMb}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{aMc}=180^0-50^0=130^0\)

Ta có: \(\widehat{aMc}+\widehat{aMd}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{aMd}=180^0-130^0=50^0\)

Cách 2:

Ta có: \(\widehat{aMd}=\widehat{cMb}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{cMb}=50^0\)

nên \(\widehat{aMd}=50^0\)

Ta có: \(\widehat{aMd}+\widehat{aMc}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{aMc}+50^0=180^0\)

=>\(\widehat{aMc}=130^0\)

7A:

a: Oz là phân giác của góc xOy

=>\(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=35^0\)

b: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOt}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{xOt}+70^0=180^0\)

=>\(\widehat{xOt}=110^0\)

Ta có: \(\widehat{zOt}+\widehat{zOy}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{zOt}+35^0=180^0\)

=>\(\widehat{zOt}=145^0\)

NV
11 tháng 8

a.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-3y\right)\left(2x-y\right)=0\\6x^2+7xy-5y^2=0\end{matrix}\right.\)

TH1: \(2x-3y=0\Rightarrow y=\dfrac{2}{3}x\) thay vào pt dưới

\(\Rightarrow6x^2+7x.\left(\dfrac{2}{3}x\right)-5\left(\dfrac{2}{3}x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{76}{9}x^2=0\Rightarrow x=0\Rightarrow y=0\)

TH2: \(2x-y=0\Rightarrow y=2x\)

Tương tự ta cũng được \(x=0;y=0\)

Vậy hệ có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\)

NV
11 tháng 8

b.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}13x^2-39xy+13y^2=-13\\2x^2+xy+3y^2=13\end{matrix}\right.\)

Cộng vế với vế

\(\Rightarrow15x^2-38xy+16y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)\left(15x-8y\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2y\\x=\dfrac{8}{15}y\end{matrix}\right.\)

Thay vào pt đầu:

- Với \(x=2y\Rightarrow4y^2-6y^2+y^2=-1\)

\(\Rightarrow y^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\Rightarrow x=2\\y=-1\Rightarrow x=-2\end{matrix}\right.\)

- Với \(x=\dfrac{8}{15}y\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{8}{15}y\right)^2-3\left(\dfrac{8}{15}y\right).y+y^2=-1\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{71}{225}y^2=-1\Rightarrow y^2=\dfrac{225}{71}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{15}{\sqrt{71}}\Rightarrow x=\dfrac{8}{\sqrt{71}}\\y=-\dfrac{15}{\sqrt{71}}\Rightarrow x=-\dfrac{8}{\sqrt{71}}\end{matrix}\right.\)

Gọi số cần tìm là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{-9}{5}< \dfrac{-7}{x}< \dfrac{-9}{6}\)

=>\(\dfrac{9}{5}>\dfrac{7}{x}>\dfrac{9}{6}\)

=>\(\dfrac{63}{35}>\dfrac{63}{9x}>\dfrac{63}{42}\)

=>35<9x<42

=>9x=36

=>x=4

11 tháng 8

 Gọi mẫu số của phân số cần tìm là \(x\) ( 0 ≠ \(x\) \(\in\) Z)

       \(\dfrac{-9}{5}\) < \(\dfrac{-7}{x}\) < \(\dfrac{-9}{6}\)

    ⇒ \(\dfrac{-9.\left(-1\right)}{5.}\) > \(\dfrac{-7.\left(-1\right)}{x}\) > \(\dfrac{-9.\left(-1\right)}{6}\) (nhân cả hai vế của bất đẳng thức với một số âm thì bất đẳng thức đổi chiều)

 ⇒\(\dfrac{9}{5}\) > \(\dfrac{7}{x}\) > \(\dfrac{9}{6}\)

⇒ \(\dfrac{9.7}{5.7}\) > \(\dfrac{7.9}{x.9}\) > \(\dfrac{9.7}{6.7}\)

⇒ \(\dfrac{63}{35}\) > \(\dfrac{63}{9x}\) > \(\dfrac{63}{42}\)

⇒ 35 < 9\(x\) < 42

      \(\dfrac{35}{9}\) < \(x\) < \(\dfrac{42}{9}\)

      3\(\dfrac{8}{9}\) < \(x\) < 4\(\dfrac{6}{9}\)

Vậy \(x=4\)