Cho tam giác ABC,E là trung điểm của BC.Lấy D thuộc tia đối của tia EA sao cho EA=ED
a)CM tam giác AEB=tam giác DEC
b)CM AC//BD
c)kẻ EI vuông góc với AC tại I ;EK vuông góc với BD tại K.CM I,E,K thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{3}\) - |\(\dfrac{3}{4}\) - \(x\)| = 12
|\(\dfrac{3}{4}\) - \(x\)| = \(\dfrac{1}{3}\) - 12
| \(\dfrac{3}{4}\) - \(x\)| = - \(\dfrac{35}{3}\)
Vì |\(\dfrac{3}{4}\) - \(x\)| ≥ 0 ⇒ - \(\dfrac{35}{3}\) ≥ 0 (vô lý)
Vậy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài
câu 5: đáp án là C nhé bạn
Câu 6: Căn bậc hai số học của 25 là: 5 -5 cộng trừ 5 225
a, \(\dfrac{15}{4}\) - 2,5 : |\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)| = 3
3,75 - 2,5:|\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)| = 3
2,5:|\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)| = 3,75 - 3
2,5 : |\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)| = 0,75
|\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)| = 2,5 : 0,75
|\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)| = \(\dfrac{10}{3}\)
\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{10}{3}\\\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{10}{3}-\dfrac{1}{2}\\\dfrac{3}{4}x=\dfrac{10}{3}-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{26}{3}\\\dfrac{3}{4}x=\dfrac{17}{6}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{46}{9}\\x=\dfrac{34}{9}\end{matrix}\right.\)
AD = DB
DE // BC
⇒ E là trung điểm của AC (đpcm)
Vì một đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba
√(x + 1)² = 6
|x + 1| = 6
*) Với x ≥ -1, ta có:
x + 1 = 6
x = 6 - 1
x = 5 (nhận)
*) Với x < -1, ta có:
x + 1 = -6
x = -6 - 1
x = -7 (nhận)
Vậy x = -7; x = 5
--------
√(5x + 1)² = 6/7
|5x - 1| = 6/7
*) Với x ≥ 1/5, ta có:
5x - 1 = 6/7
5x = 6/7 + 1
5x = 13/7
x = 13/7 : 5
x = 13/35 (nhận)
*) Với x < 1/5, ta có:
5x - 1 = -6/7
5x = -6/7 + 1
5x = 1/7
x = 1/7 : 5
x = 1/35 (nhận)
Vậy x = 1/35; x = 13/35
a. Xét tam giác AEB và tam giác DEC có: BE=EC( E là trđ của BC. AE= DE( gt) góc AEB= góc DEC(2 góc đối đỉnh) suy ra tâm giác AEB= tam giác DEC. b. Xét ABDC có: AE=ED. BE= CE. suy ra ABDC là hbh (dhnb)