Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số số hạng của P:
\(90-1+1=90\) (số hạng)
Do \(90⋮3\) nên ta có thể nhóm các số hạng của P thành từng nhóm mà mỗi nhóm có 3 số hạng như sau:
\(P=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{88}+3^{89}+3^{90}\right)\)
\(=3.\left(1+3+3^2\right)+3^4.\left(1+3+3^2\right)+...+3^{88}.\left(1+3+3^2\right)\)
\(=3.13+3^4.13+...+3^{88}.13\)
\(=13.\left(3+3^4+...+3^{88}\right)⋮13\)
Vậy \(P⋮13\)
Gọi \(x\left(m\right)\) là độ dài khu vườn lúc đầu \(\left(x>0\right)\)
Độ dài khu vườn sau khi mở rộng: \(x+2\left(m\right)\)
Diện tích khu vườn lúc đầu: \(x^2\left(m^2\right)\)
Diện tích khu vườn lúc sau: \(\left(x+2\right)^2\left(m^2\right)\)
Theo đề bài, ta có:
\(\left(x+2\right)^2-x^2=80\)
\(\left(x+2\right).\left(x+2\right)-x^2=80\)
\(\left(x+2\right).x+\left(x+2\right).2-x^2=80\)
\(x^2+2x+2x+4-x^2=80\)
\(4x=80-4\)
\(4x=76\)
\(x=76:4\)
\(x=19\) (nhận)
Độ dài cạnh khu vườn sau khi mở rộng:
\(19+2=21\left(m\right)\)
Chu vi khu vườn sau khi mở rộng:
\(21.4=84\left(m\right)\)
Số cây hoa hồng trồng xung quanh khu vườn:
\(81:1=84\) (cây)
Số tiền mua hoa hồng:
\(84.120000=1008000\) (đồng)
\(A=2+2^2+...+2^{12}\)
\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+...+2^{13}\)
\(\Rightarrow A=2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{13}\right)-\left(2+2^2+...+2^{12}\right)\)
\(=2^{13}-2\)
\(\Rightarrow A+2=2^{13}-2+2=2^{13}\)
Mà \(A+2=2^x\)
\(\Rightarrow2^x=2^{13}\)
\(\Rightarrow x=13\)
\(360=2^3\cdot3^2\cdot5;420=2^2\cdot3\cdot5\cdot7\)
=>\(BCNN\left(360;420\right)=2^3\cdot3^2\cdot5\cdot7=2520\)
Vì vận động viên thứ nhất chạy một vòng hết 360 giây, vận động viên thứ hai chạy một vòng hết 420 giây nên sau ít nhất là BCNN(360;420)=2520 giây thì hai VĐV này mới lại gặp nhau
=>Sau ít nhất là 2520 giây=42 phút thì hai người mới gặp lại nhau
\(B=5+5^2+5^3+...+5^{89}+5^{90}\)
\(B=\left(5+5^2+5^3+5^4\right)+...+\left(5^{87}+5^{88}+5^{89}+5^{90}\right)\)
\(B=5.\left(1+5+25+125\right)+...+5^{87}.\left(1+5+25+125\right)\)
\(B=5.156+...+5^{87}.156\)
\(B=\left(5+...+5^{87}\right).156\)
Mà \(156⋮26\) nên
\(\Rightarrow\left(5+...+5^{87}\right).156⋮26\) (hay \(B⋮26\))
\(\Rightarrow B⋮26\left(đpcm\right)\)
Olm chào em, ghép như trong hình là hình nào em nhỉ. Ở đây chưa có hình.
\(56=2^3\cdot7;48=2^4\cdot3;40=2^3\cdot5\)
=>\(ƯCLN\left(56;48;40\right)=2^3=8\)
Để có thể cắt ba tấm gỗ có độ dài lần lượt là 56dm;48dm;40dm thành các tấm gỗ có độ dài như nhau thì độ dài của tấm gỗ được cắt phải là ước chung của 56;48;40
=>Độ dài lớn nhất có thể của tấm gỗ được cắt ra là
ƯCLN(56;48;40)=8(dm)
Giải:
Để các thanh gỗ được cắt thành các đoạn có độ dài như nhau thì độ dài của mỗi đoạn là ước chung của 56; 48; 40
Vì các đoạn được cắt có độ dài lớn nhất nên độ dài các đoạn là ước chung lớn nhất của 56, 48, 40
56 = 23.7; 48 = 24.3; 40 = 23.5
ƯCLN(56; 48; 40) = 23 = 8
Vậy ba thanh gỗ sẽ được cắt thành các đoạn bằng nhau sao cho mỗi đoạn có độ dài 8 dm.
Gọi x là số học sinh lớp 6A (x e N*, x<45 học sinh) Khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 7 thì đều vừa đủ hàng nên x chia hết cho 2,x chia hết cho 3, x chia hết cho 7 Suy ra: x e BC ( 2;3;7) Ta có : 2 = 2 3 = 3 7 = 7 BCNN (2;3;7) = 2 . 3 . 7 = 42 BC(2;3;7) = B(42) = { 0; 42; 84;...} Mà x<45 nên x = 42 Vậy lớp 6A có 42 học sinh
Gọi x là số học sinh lớp 6A (x e N*, x<45 học sinh) Khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 7 thì đều vừa đủ hàng Nên x chia hết cho 2,x chia hết cho 3, x chia hết cho 7 Suy ra: x e BC ( 2;3;7) Ta có : 2 = 2 3 = 3 7 = 7 BCNN (2;3;7) = 2 . 3 . 7 = 42 BC(2;3;7) = B(42) = { 0; 42; 84;...} Mà x<45 nên x = 42 Vậy lớp 6A có 42 học sinh
Bước 1: Tìm bội chung nhỏ nhất
- Ta cần tìm bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 8, 12 và 15.
- Phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
- 8 = 2^3
- 12 = 2^2 * 3
- 15 = 3 * 5
- BCNN(8, 12, 15) = 2^3 * 3 * 5 = 120
Bước 2: Tìm số cần tìm
- Số cần tìm có dạng: 120k - 2 (với k là số tự nhiên)
- Để số cần tìm chia hết cho 23, ta thử các giá trị của k:
- Với k = 1: 120*1 - 2 = 118 (không chia hết cho 23)
- Với k = 2: 120*2 - 2 = 238 (không chia hết cho 23)
- ...
- Với k = 5: 120*5 - 2 = 598 (chia hết cho 23)
Kết luận:
Số tự nhiên nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện của bài toán là 598.
2:
a: \(-3\in Z\)
b: \(0\in Z\)
c: \(4\in Z\)
d: \(-2\notin N\)
6: 3<5; -1>-3; -5<2; 5>-3
4:
a: Vì A nằm ở điểm -2 và O nằm ở điểm 0 nên khoảng cách từ điểm O đến điểm A là:
|-2-0|=|-2|=2
b: Các điểm cách O một khoảng bằng 5 đơn vị trên trục số là các điểm ở vị trí số -5 và số 5