Cho tam giác ABC nhọn có AB nhỏ hơn AC nội tiếp đường tròn tâm o kẻ AH vuông góc BC gọi e và f là hình chiếu của h trên AB và AC chứng minh oa vuông góc với EF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có :
VT : \(\dfrac{\left(x\sqrt{y}+y\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x^2y}+\sqrt{xy^2}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}}=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\)
\(=\left(\sqrt{x}\right)^2-\left(\sqrt{y}\right)^2=x-y\) với \(x>0;y>0\)
VT\(=\)VP nên đẳng thức được chứng minh.
b) Vì \(x>0\) nên \(\sqrt{x^3}=\left(\sqrt{x}\right)^3\)
Ta có :
VT \(\dfrac{\sqrt{x^3}-1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)
\(=x+\sqrt{x}+1\) với \(x\ge0;x\ne1\)
VT\(=\)VP nên đẳng thức được chứng minh.
\(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{6}{3x+5}=\dfrac{2}{x+2}+\dfrac{1}{x+3}\) (ĐK: \(x\notin\left\{1,-\dfrac{5}{3},-2,-3\right\}\))
\(\Rightarrow\left(3x+5\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+6\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=2\left(x-1\right)\left(3x+5\right)\left(x+3\right)+\left(x-1\right)\left(3x+5\right)\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow7x^2+24x+17=0\)
\(\Leftrightarrow\left(7x+17\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-17}{7}\\x=-1\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn!
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2+4x+y^3+3=0\\x^2y^3+y=2x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2+2\left(x^2y^3+y\right)+y^3+3=0\left(1\right)\\x^2y^3+y=2x\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2x^2+2x^2y^3+2y+y^3+3=0\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(2x^2y^2-2x^2y+y^2+2x-y+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\Rightarrow x=-1\\2x^2y^2-2x^2y+y^2+2x^2-y+3=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(3\right)\Leftrightarrow2x^2\left(y^2-y+2\right)+y^2-y+3=0\)
\(\Rightarrow a=y^2-y+2=\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)
\(\Delta=0-4.2\left(y^2-y+2\right)\left(y^2-y+3\right)=-8\left(y^2-y+2\right)\left(y^2-y+3\right)\)
\(y^2-y+3=\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\)
\(\Rightarrow\Delta=-8\left(y^2-y+2\right)\left(y^2-y+3\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left(3\right)\) không tồn tại nghiệm (x;y) nào
do đó hpt có nghiệm x=y=-1
Lời giải:
ĐKXĐ: $x\neq -1$
PT $\Leftrightarrow (x-\frac{x}{x+1})^2+4=\frac{5x^2}{x+1}$
$\Leftrightarrow (\frac{x^2}{x+1})^2+4=\frac{5x^2}{x+1}$
Đặt $\frac{x^2}{x+1}=a$ thì pt trở thành:
$a^2+4=5a$
$\Leftrightarrow (a-1)(a-4)=0$
$\Leftrightarrow a=1$ hoặc $a=4$
Nếu $a=1\Leftrightarrow \frac{x^2}{x+1}=1$
$\Rightarrow x^2-x-1=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{1\pm \sqrt{5}}{2}$
Nếu $a=4\Leftrightarrow \frac{x^2}{x+1}=4$
$\Rightarrow x^2-4x-4=0$
$\Leftrightarrow x=2\pm 2\sqrt{2}$
Lời giải:
ĐKXĐ: $a>0; a\neq 1$
\(A=\left[\frac{\sqrt{a}(\sqrt{a}-1)}{\sqrt{a}-1}-\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}(\sqrt{a}+1)}\right]:\frac{\sqrt{a}+1}{a\sqrt{a}}\)
\(=(\sqrt{a}-\frac{1}{\sqrt{a}}).\frac{a\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}=\frac{a-1}{\sqrt{a}}.\frac{a\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}=\frac{(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)}{\sqrt{a}}.\frac{a\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}=a(\sqrt{a}-1)\)
ta có \(\sqrt{\left(a+c\right)\left(a+b\right)}\ge a+\sqrt{bc}\left(1\right)\)
thật vậy \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge a^2+2a\sqrt{bc}+bc\)
\(\Leftrightarrow ab+ac\ge2a\sqrt{bc}\Leftrightarrow b+c\ge2\sqrt{bc}\)(đúng theo BĐT cosi)
cminh tương tự \(\Rightarrow\sqrt{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}\ge b+\sqrt{ac};\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\ge c+\sqrt{ab}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{\sqrt{\left(a+c\right)\left(a+b\right)}}\le\dfrac{a}{a+\sqrt{bc}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{\sqrt{bc}}{a}}\)
\(tt\Rightarrow P\le\dfrac{1}{1+\dfrac{\sqrt{bc}}{a}}+\dfrac{1}{1+\dfrac{\sqrt{ac}}{b}}+\dfrac{1}{1+\dfrac{\sqrt{ab}}{c}}\)
\(đặt\left(\dfrac{\sqrt{bc}}{a};\dfrac{\sqrt{ac}}{b};\dfrac{\sqrt{ab}}{c}\right)=\left(x;y;z\right)\Rightarrow xyz=1\)
\(\Rightarrow P\le\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{y+1}+\dfrac{1}{z+1}\)
ta đi chứng minh \(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{y+1}+\dfrac{1}{z+1}\le\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(y+1\right)\left(z+1\right)+2\left(x+1\right)\left(z+1\right)+2\left(x+1\right)\left(y+1\right)\le3\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2xy+2xz+2yz+4x+4y+4z+6\le3xyz+3+3xy+3xz+3yz+3x+3y+3z\)
ủa đến đây theo cách làm bth đúng rồi mà sao không ra nhỉ bạn xem lại hộ mình giống bài n ày mình từng làm r
https://hoc24.vn/vip/289470733648/page-12
Kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn (O).
Trong tam giác ABH vuông tại H có đường cao HE nên ta có \(AH^2=AE.AB\)
Tương tự, ta cũng có \(AH^2=AF.AC\), từ đó suy ra \(AE.AB=AF.AC\) hay \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ACB\) có \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\left(cmt\right)\) và \(\widehat{A}\) chung
\(\Rightarrow\Delta AEF~\Delta ACB\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\) (1)
Mặt khác, trong đường tròn (O) có \(\widehat{BAx}\) và \(\widehat{ACB}\) lần lượt là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, và góc nội tiếp cùng chắn \(\stackrel\frown{AB}\) nên ta có \(\widehat{BAx}=\widehat{ACB}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{BAx}\) \(\Rightarrow EF//Ax\) (2 góc so le trong bằng nhau)
Lại có Ax là tiếp tuyến tại A của (O) nên \(Ax\perp OA\) tại A, dẫn đến \(OA\perp EF\) (đpcm)