Chỉ ra phép liên kết trg đoạn văn sau: "Thất bại là điều khó tránh khỏi trg cuộc sống, quan trọng là ta phải bt đứng dậy sau mỗi lần vấp ngã. Do vậy, đừng vì thất bại mà nản chí, mất niềm tin vào bản thân mình và cuộc sống, hãy biến thất bại thành bàn đạp vươn lên đến thành công."
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Sửa đề: ΔAIM=ΔBIC
Xét ΔAIM và ΔBIC có
IA=IB
\(\widehat{AIM}=\widehat{BIC}\)(hai góc đối đỉnh)
IM=IC
Do đó: ΔAIM=ΔBIC
=>AM=BC
Ta có: ΔAIM=ΔBIC
=>\(\widehat{IAM}=\widehat{IBC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AM//BC
b: Xét ΔEAN và ΔECB có
EA=EC
\(\widehat{AEN}=\widehat{CEB}\)(hai góc đối đỉnh)
EN=EB
Do đó ΔEAN=ΔECB
=>AN=CB
Ta có: ΔEAN=ΔECB
=>\(\widehat{EAN}=\widehat{ECB}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AN//BC
c: Ta có: AN//BC
AM//BC
AN,AM có điểm chung là A
Do đó: M,A,N thẳng hàng
mà AM=AN(=BC)
nên A là trung điểm của MN
a: Xét ΔKNP vuông tại N và ΔHPN vuông tại H có
NP chung
\(\widehat{KNP}=\widehat{HPN}\)
Do đó: ΔKNP=ΔHPN
b: Ta có;ΔKNP=ΔHPN
=>\(\widehat{KPN}=\widehat{HNP}\)
=>\(\widehat{ENP}=\widehat{EPN}\)
=>ΔENP cân tại E
c: Xét ΔMNE và ΔMPE có
MN=MP
EN=EP
ME chung
Do đó: ΔMNE=ΔMPE
=>\(\widehat{NME}=\widehat{PME}\)
=>ME là phân giác của góc NMP
a: \(A=\left(2x+y\right)\left(2x-y\right)=\left(2x\right)^2-y^2=4x^2-y^2\)
Khi x=-2 và y=1/3 thì \(A=4\cdot\left(-2\right)^2-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=16-\dfrac{1}{9}=\dfrac{143}{9}\)
b: x(3x-2)-3x2=3/4
=>\(3x^2-2x-3x^2=\dfrac{3}{4}\)
=>\(-2x=\dfrac{3}{4}\)
=>\(x=-\dfrac{3}{4}:2=-\dfrac{3}{8}\)
a: Xét ΔBAH và ΔBIH có
BA=BI
AH=IH
BH chung
Do đó: ΔBAH=ΔBIH
b: Ta có: ΔBAH=ΔBIH
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)
Xét ΔBAE và ΔBIE có
BA=BI
\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBAE=ΔBIE
=>EA=EI
c: Ta có: ΔBAE=ΔBIE
=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BIE}\)
=>\(\widehat{BIE}=90^0\)
=>EI\(\perp\)BC tại I
ta có: EA=EI
mà EA<EM(ΔEAM vuông tại A)
nên EM>EI
a: Xét ΔABC có
AM,BN,CP là các đường trung tuyến
AM,BN,CP cắt nhau tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>\(BG=\dfrac{2}{3}BN;CG=\dfrac{2}{3}CP;AG=\dfrac{2}{3}AM;AG=2GM\)
=>BG=2GN; CG=2GP
Xét tứ giác BGCQ có
M là trung điểm chung của BC và GQ
=>BGCQ là hình bình hành
=>BQ=CG=2/3CP; BG=CQ=2/3BN
Ta có: AG=2GM
mà GQ=2GM
nên GQ=GA
=>\(GQ=\dfrac{2}{3}AM\)
=>Δcác cạnh của tam giác BQG=2/3 độ dài của các đưòng trung tuyến của tam giác ABC
b: Sửa đề: BM<1/2(BG+BQ)
Xét ΔGBC có GB+GC>BC
=>GB+BQ>2BM
=>\(BM< \dfrac{1}{2}\left(BG+BQ\right)\)
c: Ta có: AG=GQ
=>G là trung điểm của AQ
Các đường trung tuyến của ΔBCQ là GK,QI,BM
Xét ΔQAB có
K,G lần lượt là trung điểm của QB,QA
=>KG là đường trung bình của ΔQAB
=>KG=1/2AB
Ta có: I là trung điểm của BG
=>BI=IG=BG/2
mà GN=BG/2
nên BI=IG=GN
=>G là trung điểm của IN
Xét tứ giác ANQI có
G là trung điểm chung của AQ và NI
=>ANQI là hình bình hành
=>\(QI=AN=\dfrac{AC}{2}\)
Vì M là trung điểm của BC
nên \(BM=\dfrac{1}{2}BC\)
=>ĐPCM
a: Để A(x) có bậc là 2 thì a-5=0
=>a=5
b: Đặt B(x)=0
=>x+1=0
=>x=-1
a: Để A(x) có bậc là 2 thì a-5=0
=>a=5
b: Đặt B(x)=0
=>x+1=0
=>x=-1
Cách liên kết : Dùng từ ngữ nối "vậy" để nối các câu với nhau